第一次世界大戦中のベトナム(1914-1918)I.社会経済状況 1.経済の変動

Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

I. Tình hình kinh tế-xã hội

  1. Những biến động về kinh tế

Khi cuộc chiến tranh thế giới bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực”.

Nhân dân Việt Nam phải đóng góp nhiều thứ thuế, mua công trái Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho vũ khí được đưa sang Pháp.
Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội ở Việt Nam.

Công nghiệp thuộc địa phải gánh đỡ những tổn thất, thiếu hụt của chính quốc trong thời gian chiến tranh.
Những mỏ đang khai thác nay được bỏ vốn thêm; một số công ti than mới xuất hiện như các công ti than Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1916)…

Chiến tranh làm cho hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm hẳn xuống, từ 107 triệu phrăng năm 1913 xuống còn 33 triệu phrăng năm 1918.
Để giải quyết khó khăn trên, tư bản Pháp phải nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do, khiến cho công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển.
Các xí nghiệp của người Việt có từ trước chiến tranh đều được mở rộng thêm phạm vi và quy mô sản xuất, đông thời xuất hiện thêm nhiều xí nghiệp mới.

Nguyễn Hữu Thu-vốn chỉ là chủ một hãng xe kéo nhỏ ở Hải Phòng, trong chiến tranh đã có gần 10 tàu chở khách chạy ở Bắc Kì, Trung Kì và chạy đường Hải Phòng-Hương Cảng, trọng tải tổng cộng hơn 1 000 tấn.
Công ti Bạch Thái Bưởi (Hải Phòng ) từ 3 tàu chở khách, lên đến 25 tàu với trọng tải 4 042 tấn.
Phạm Văn Phi (Vinh) trong những năm chiến tranh lập ra công ti xe hơi, tới năm 1918 đã có xe chạy khắp Bắc Kì, Trung Kì.
Ở các ngành khác, cũng xuất hiện nhiều cơ sở kinh doanh của người Việt như: xưởng thủy tinh Chương Mĩ ở Hà Đông; công ti xà phòng Quảng Hưng Long ở Hà Nội; các nhà máy xay ở Mĩ Tho, Rạch Giá, Gò Công; nhà máy rượu ở Bạc Liêu; nhà in Lê Văn Phúc ở Hà Nội…Ngoài ra, nhiều xưởng thủ công được dịp ra đời, kinh doanh hầu hết các ngành thủ công dân dụng như da giày, chiếu cói, đồ khảm.

Nông nghiệp từ chố độc canh cấy lúa đã chuyển một phần sang trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu , lạc Ở các tỉnh trung du Bắc Kì có tới 251 ha đất trồng lúa chuyển sang trồng đậu tây.
Trong 4 năm chiến tranh, nông nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn. Đầu năm 1915, các tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Hòa Bình,,,bị hạn, đến mức mùa màng gần như mất trắng.
Giữa năm này, đê vỡ ở hầu hết các sông lớn thuộc Bắc Kì, làm ngập tới 22 000 ha.

第一次世界大戦中のベトナム(1914-1918)

I.社会経済状況

1.経済の変動

インドシナの総督は、世界大戦が勃発したとき、「インドシナの主な任務は、国に最大限の人材、材料、および財源を提供することである」と宣言しました。

ベトナム人は多くの税金と債券を寄付しなければならず、戦争の4年間で、植民地政府は1億8400万フランと1400万フランを集めました。
さらに、数百トンの食料とあらゆる種類の農林産物、武器に必要な数十トンの金属がフランスに持ち込まれました。
フランスの植民地主義者の集中的な略奪は、ベトナムの社会経済状況に強い影響を与えました。

植民地産業は、戦争中の国家の損失と不足に耐えなければなりませんでした。
鉱山開拓は追加資本で利用されます。 Tuyen Quang(1915)やDong Trieu(1916)などの多くの新しい石炭会社が誕生しました。

この戦争により、フランスからインドシナへの商品の輸入が減少し、1913年の1億700万フランから1918年の3300万フランに減少しました。
上記の問題を解決するには、フランスの首都を独占で緩め、ベトナムの資本家が比較的自由に取引できるようにし、ベトナムの産業、商業、輸送の条件を発展の条件にする必要があります。
戦前のベトナム人の企業は生産範囲と規模を拡大し、多くの新しい企業が登場しました。

Hai Phongの小型牽引車会社の所有者であったNguyen Huu Thuは、戦争中、北部、中部とHai Phong-Huong港の道路で約10隻の旅客船が走り、総トン数は1,000を超えました。
Bach Thai Buoi社(Hai Phong)は、3隻の旅客船から、最大25隻の4042トンの船を運航しています。
Pham Van Phi(Vinh)は、自動車会社設立は戦時中です。1918年までに、北部と中部のいたるところに車がありました。
他の産業では、Ha DongにあるChuong Myガラス、ハノイのQuang Hung Long石鹸会社。
My Tho、Rach Gia、Go Congの研削工場。 Bac Lieuのワイナリー。
ハノイのLe Van Phuc印刷会社さらに、多くの工業が起業され、履物、畳マット、装飾など、ほぼすべての民芸品産業を扱っています。
 
稲作の単一栽培農業は、一部、トウゴマ、豆、落花生などの戦争作物に転換されました。
戦争の4年間、稲作は多くの困難に直面しました。 1915年初頭、Son Tay, Bac Ninh, Hoa Binhの各州は干ばつで、作物がほとんど失われた。
今年の半ば、Bac Kyの主要な川のほとんどで堤防が決壊し、22,000ヘクタールに洪水が発生しました。

コメント