c)ホーチミン作戦(4月26日から4月30日まで)

c)Chiến dịch Hồ CHí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4)

Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế – Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nhận định:
“Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”; Từ đó đi đến quyết định :
”Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)” ;
chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.

Trước khi giải phóng Sài Gòn, quân ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang – những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông.
Trước việc tuyến phòng thủ bị chọc thủng (Phan Rang ngày 16-4, Xuân Lộc ngày 21-4) và Phnôm Pênh (thủ đô của Campuchia) giải phóng (17-4), nội bộ Mĩ và chính quyền Sài Gòn càng thêm hoảng loạn.
Ngày 21-4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thống Chính phủ Sài Gòn.

17 giờ ngày 26-4, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào trung tâm Sài Gòn đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng.

10 giờ 45 phút ngày 30-4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn, Dương Văn Minh, vừa lên giữ chức Tổng thống ngày 28-4, đã phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên đỉnh Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30-4-1975)

Dinh Độc Lập trong ngày Sài Gòn giải phóng

Sau khi giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở miền Nam thừa thắng nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy, theo phương thức “xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh”.
Đến ngày 2-5 Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.

c)ホーチミン作戦(4月26日から4月30日まで)

中部高原作戦とHuế – Đà Nẵng作戦で勝利の後、中央党委員会の政治局は次のように述べました。
「戦略の時が来ました。早期に南部を解放する条件があります」
そして決定が下されます:
「雨季の前(1975年5月以前)に南部を解放するために、軍隊、兵器技術と材料を迅速に集中させなければなりません」
Sài Gòn-Gia Định解放作戦は、「ホーチミン作戦」という名前の政治局によって決定されました。

サイゴンを解放する前に、私たちの軍隊は、サイゴンを東から守るための敵の重要な防御基地であるXuân LộcとPhan Rangを攻撃しました。
防衛線が破壊される前(4月16日のPhan Rang 4月21日のXuân Lộc)とプノンペン(カンボジアの首都)の解放(4月17日)で米国およびサイゴン政府はさらに混乱しました。
4月21日、Nguyen Van Thieuはサイゴン政府の大統領としての辞任を発表しました。

4月26日の17:00に、部隊は作戦を開始するために発砲するよう命令されました。
5つの軍隊が敵の外周防衛線を越えてサイゴンの中心部に入り、本部を占領しました。

4月30日の午前10時45分に、戦車と歩兵が独立宮殿に入り、サイゴンの内閣全体を逮捕。4月28日に大統領になったばかりのDương Văn Minhが無条件降伏。
同じ日の11時30分に、革命旗が独立宮殿の上に飛び、歴史的なホーチミン作戦の勝利を示しました。

軍の戦車が独立宮殿に入城しました(1975年4月30日)。

解放サイゴンの独立宮殿

サイゴンの解放後、南部の残りの省(県)の軍隊と人々は立ち上がって攻撃して最高の勝利。「町村解放、県(郡)解放、省(県)の解放」という流れになります。
5月2日、Châu Đốcは解放される最後の省(県)でした。

コメント