カンボジアの人々のフランス植民地主義に対する闘争

4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia
a) Thực dân Pháp xâm lược Campuchia:
Vào nửa sau thế kỉ XIX, trong quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã từng bước xâm chiếm Cam-pu-chia.
Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc vua Cam-pu-chia là Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.
Sau khi gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm đối với triều đình Phnôm Pênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm kí Hiệp ước 1884, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
b) Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia:
Ách thống trị của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân.
Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước.
* Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861-1892).
– Si-vô-tha tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, tấn công thẳng vào quân Pháp ở cố đô U – đông và Phnôm-Pênh, mở rộng địa bàn hoạt động.
Đến tháng 10-1892, ông qua đời vì bệnh nặng; sau đó phong trào suy yếu dần và tan rã.
* Khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866):
– Diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.
– Ban đầu, A-cha-xoa tham gia phong trào của Si-vô-tha. Do phong trào này bị đàn áp, ông và nhiều nghĩa quân phải lánh sang Việt Nam-ở vùng Châu Đốc, Tịnh Biên.
Nhân dân Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ A-cha-xoa chống Pháp.
– Từ vùng núi Thất Sơn, A-cha-xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia.
Năm 1864, có lần nghĩa quân đã chiếm được tỉnh Cam-pốt và áp sát Phnôm-Pênh.
Hoạt động của nghĩa quân trong các năm 1864-1865 càng mạnh mẽ. Biên giới Việt Nam – Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa.
Ngày 19-3-1866, do bị thương mạnh, A-cha Xoa bị Pháp bắt.
* Khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867):
– Không chỉ thể hiện tinh thần anh dũng, bất khuất của nhân dân Cam-pu-chia mà còn là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.
– Pu-côm-bô là nhà sư có uy tín trong nhân dân, từng lánh nạn ở Nam Lào trong 17 năm. Năm 1866, ông phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh.
Nghĩa quân gồm người Khơ-me, người Chăm, người Xtiêng, người Kinh, Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp.
– Khi lực lượng lớn mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đông (17-12-1866).
Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân. Ngày 3-12-1867, Pu-côm-bô hi sinh trong chiến đấu.
カンボジアの人々のフランス植民地主義に対する闘争
a)フランスの植民地主義者がカンボジアに侵入した。
19世紀後半、ベトナム侵略戦争の間、フランスの植民地主義者はカンボジアに徐々に侵入した。
1863年に、フランスは彼らの保護を受け入れるようにカンボジアの王No-ro-dom(ノロドム・シハヌーク)に圧力をかけました。
プノンペンの王朝へのXiem(シャム)の影響を退けた後、フランスはNo-ro-domの王に1884年条約に署名するよう強制しました、
カンボジアをフランスの植民地に変えます。
b)カンボジアの人々の動き
フランスの植民地主義者の支配は王室と人々の間で不満を引き起こしました。
フランスの植民地主義に対する多くの反乱がこの国で起こった。
Si-vo-thaの王子(1861-1892)の蜂起。
Si-vo-thaは、反抗的な人々を大量に集め、古代首都ウドンとプノンペンでフランス軍を攻撃し、範囲作戦を拡大しました。
1892年10月に、彼は重い病気で亡くなりました。それから反乱は弱まり、崩壊する。
A-cha-xoaの反乱(1863-1866)
ベトナムとの国境に接する地方で反乱がおこることは、フランスの植民地主義者に多くの損失を引き起こしました。
当初、A-cha-xoaはSi-vo-thaの動きに加わりました。
この動きが抑制されたので、彼と多くの反乱者はベトナムに逃げなければなりませんでした。Chau DocとTinh Bien地域です。
ベトナムの人々はフランスに対してを助けてもA-cha-xoa構わないと思いました。
That Son山から、A-cha-xoaはChau Docを取り、Ha Tienからカンボジアのフランス軍への攻撃を開始しました。
1864年、軍隊がカンボジアを占領してプノンペンに接近しました。
1864年から1865年の間の反乱軍の活動はより強くなった。ベトナム – カンボジア国境は、A-cha-xoaの反乱の土台となりました。
1866年3月19日、大けがのため、A-cha Xoaはフランスに逮捕されました。
Phu-com-boの反乱(1866-1867):
カンボジアの人々の英雄で不屈の精神を示すだけでなく、植民地主義との闘いにおけるベトナムとカンボジアの人々の同盟。フランス侵略との戦いの象徴。
Phu-com-boは、かつてラオス南部で17年間逃亡した人々の間で名高い僧侶です。
1866年に、彼はフランスに対する反乱を開始し、Tay Ninhに基地を設立しました。
反乱軍には、フランス軍と戦ったクメール人、チャム人、シェン人、キン人、トゥルオン・クイーン(Truong Dinh(張定 Nguyen朝嗣徳帝期の官僚) の子供たち)、
およびVo Duy Duong(Thien ho Duong(楊大眼)ベトナムの将軍)がいます。
勢力が拡大すると、Phu-com-boはPa-man支配してウドンを攻撃し、国に戻った(1866年12月17日)。
南西部の3つの州のベトナムの人々は、反乱軍に食料と武器を定期的に提供しています。
1867年12月3日、Phu-com-boは戦死した。

コメント