18世紀後半の各戦争

II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII, sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, một người cháu chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã cùng tàn quân trốn chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu cứu.
Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân thuỷ, bộ tiến sang nước ta theo sự dẫn đường của quân Nguyễn Ánh.
Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Định (Nam Bộ ngày nay), chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại.
Được tin đó, vua Tây Sơn là Thái Đức (Nguyẻn Nhạc) đã sai em là Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào Nam chống giặc.
Được sự ủng hộ của nhân dân, đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan tành quân xâm lược.
Nguyễn Ánh theo cánh tàn quân Xiêm chạy thoát. Miền Nam trở lại yên bình.
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)
Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống cùng một số đại thần thân cận bỏ chạy lên phía bắc, cho người sang Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh.
Nhận thấy đây là một thời cơ thuận lợi để xâm lược, vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân, theo sự chi dẫn của vua tôi Lê Chiêu Thống tiến sang nước ta,
với danh nghĩa giúp nhà Lê đánh quân Tây Sơn giành lại chính quyền.
Nhân dân Đàng Ngoài vừa trải qua những năm loạn lạc, đói khổ, cuối năm 1788 lại phải chứng kiến hàng chục vạn quân xâm lược tràn vào Thăng Long.
Trở lại ngôi vua, Lê Chiêu Thống tìm mọi cách bắt nhân dân đóng góp để phục vụ quân xâm lược, cảnh cướp bóc,
tàn phá, hoành hành lại xảy ra ở khắp nơi có quân Thanh đóng giữ, khiến cho nhân dân càng căm thù quân cướp nước và bán nước.
Lực lượng Tây Sơn đóng ở kinh thành tạm rút về mạn Ninh Bình.
Thanh Hoá rồi cho người vào Phú Xuân (Huế) cấp báo. Được tin đó, Bắc Bình vương Nguyễn Huệ quyết định làm lễ lên ngôi Hoàng đế,
lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc ;
trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An. Thanh Hoá để tuyển thêm quân.
Đúng vào đêm 30 Tết (tức 25-1-1789), quân ta được lệnh tiến công với khí thế từ lời hiểu dụ của vua Quang Trung :
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 cho đến trưa mồng 5 Tết Ki Dậu) tiến quân thần tốc,
chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi – Đống Đa, quân ta đã đánh bại hoàn toàn quân xâm lược, tiến vào Thăng Long.
Nhân dân kinh thành mừng vui chào đón đoàn quân chiến thắng đúng như lời thơ mô tả :
Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt như hoa Chung vai sát cánh cùng nhau nói Cố đó vẫn thuộc núi sông ta.
(Ngô Ngọc Du)
Những chiến công hiển hách của sự nghiệp thống nhất lại đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc trong hoàn cảnh đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng
đã nói lên công lao to lớn của phong trào Tây Sơn và người “anh hùng áo vải” Nguyễn Huệ.
II。 18世紀後半の各戦争
1.xiem(シャム)に対する抵抗(1785)
18世紀の80年代初頭、Nguyen政権が倒された後、Nguyen卿の甥、Nguyen Anhが軍に加わり、助けを求めてXiem(タイ)に逃げました。
xiem王は、Nguyen Anh軍の指導に従って、将軍と5万の軍隊を連れてきた。
Gia Dinhの土地(今日のベトナム南部)の半分近くを占領した後、彼らは残りの土地にいるTay Son軍を攻撃する準備をしました。
その情報を得て、Tay Son王、Thai Doc(Nguyen Nhac)は、敵と戦うために彼の兄弟Nguyen Hueを南部に送りました。
人々の支援を受けて、1785年初めに、Nguyen Hueは侵入者を倒すためにRach Gam – Xoai Muの戦いを組織しました。
Nguyen Anhはxiem軍に続いて逃げました。南部は平和に戻った。
2.Tay sonに対する抵抗(1789)
Tay son軍に敗北した後、王Le Chieu Thongといくつかの親しい幹部が北へ逃げ、人々は清に助けを求めました。
これがベトナム侵入に有利な機会であることを認識して清国の王は、Le Chieu Tongの指導に従った。
LeがTay son軍を攻撃して自国を取り戻すのを助けるという命名で、29万の部隊を連れてくるよう命じました。
Dang Ngoaiの人々は何年もの混乱と飢餓を経験してきました。
そして1788年の終わりに、彼らはThang Longを侵略する何万もの侵入者を目のあたりにした。
王位に戻った、Le Chieu Thongは人々が侵略者に奉仕するために貢献しました。
略奪、破壊などは至るところで起こりました。人々は憎しみを覚えました。兵士が国を奪い、国を売った。
Tay Son軍は一時的にNinh Binh側に撤退するために市内に駐留していました。
Thanh Hoaの人々はPhu Xuan(フエ)に行きました。
そして、Bac Binh王Nguyen Hueは、Quang Trungという称号を得て、皇帝になる式典を執り行うことにしました。
途中でNghe Anに立ち寄りました。Thanh Hoaでより多くの軍隊を募集するためです。
30日テトの夜 (すなわち、1789年1月25日)に、軍はクquang Trung王からの攻撃するよう命じられました。
(1789年。後黎朝 : 昭統3年(旧10月まで) 西山朝 : 光中2年)
長髪のために
黒い歯のために
従わないものを打つ
無敗の鎧で相手を倒す
歴史の英雄として戦う
5日後(30の夜から第5旧正月の正午まで)、猛烈な戦いを見せ、Ngoc Hoiと Dong Daを迎え、Tay son軍は完全に侵略者を退け、Thanh Longに入った。
詩が記述したように人々は勝利した軍を歓迎して幸せでした
雲が止まり、空がまた明るくなりました
花のように老いも若きも顔がいっぱい
肩をならべて一緒に話す
私たちの山と川は我々にものに属している。
(Ngo Ngoc Du)
国が危機に陥る状況における国の統一と独立を保護した栄光の勝利。
Tay son運動と “布コートの英雄”とNguyen Hueは大きく述べた。

コメント