Tay son運動と18世紀後半の国の統一

Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
Vào giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc.
Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, kéo dài trong hơn 10 năm và bị đàn áp.
Cùng trong thời gian này, ở Đàng Trong, chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng.
Đất nước bị chia thành hai miền.
Nhưng rồi chính quyền mới lại suy thoái. Nhân dân cực khổ.
Theo một giáo sĩ phương Tây, bấy giờ “gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”.
Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định) do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, cuộc khởi nghĩa phát triển, tiến lên đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào.
Một nhiệm vụ mới được đặt ra :
tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh và điều này cũng có nghĩa là, phong trào Tây Sơn sẽ phải đảm nhận thêm sứ mệnh thống nhất lại đất nước.
Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh,
Lê và làm chủ toàn bộ đất nước. Sự nahiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.
Tay son運動と18世紀後半の国の統一
I.Tay son運動と18世紀後半の国の統一
18世紀半ばには、Dang Ngoaiの封建政権は深刻な危機に瀕していました。
農民の反乱は急増して、10年以上続いて抑制されました。
同時に、Dang Trongで、Nguyen氏は王を宣言し、彼自身の王朝を設立した。
国は2つの地域に分けられます。
しかしその後政府は後退しました。人々は非常に惨めです。
西洋の聖職者によると、
「米は金と同じくらい高価です、飢餓の状態は説明するのが難しいくらいです、死体は積み重なります」。
1771年、農民の3人兄弟Nguyen Nhac、Nguyen HueとNguyen Luが率いた農民反乱はTay Son集落(Binh Dinh)で勃発しました。
何年もの間の戦いの後、quang nam以降の土地を所有して、Nguyen王朝を倒そうとした反乱が起こりました。
新しい作戦が提案されました:
Le-trinh政府を打倒するために北へ行進し、Tay son運動が国を再統一させるために、多くの任務を引き受けなければならない。
1786年から1788年の間に、tay son運動は、順番に2つの封建領主のTrinhとLeを倒して、全国を統一しました。

コメント