2.国家間の関係における国際条約

2. Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia

a)Khái niệm điều ước quốc tế

Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, văn hoá, xã hội, môi trường…, cần phải có điều ước quốc tế. Nói cách khác, hợp tác quốc tế được thực hiện thông qua các điều ước quốc tế, trong đó các quốc gia cam kết thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình để cùng nhau sống trong hoà bình và hợp tác vì sự phát triển tiến bộ của nhân loại.

Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế thoả thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ giữa họ với nhau trong các lĩnh vực của quan hệ quốc tế.

Điều ước quốc tế là tên gọi chung, trong đó từng điều ước quốc tế có thể có những tên gọi khác nhau như : hiến chương, hiệp ước, hiệp định, công ước, nghị định thư, v.v…

Ví dụ : Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì ; Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Pháp ; Công ước của Liên hợp quốc về các quyền dân sự, chính trị ; Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn v.v…

Điều ước quốc tế có thể được kí kết giữa hai nước hoặc giữa nhiều nước, tuỳ thuộc vào nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia, xuất phát từ lợi ích của mỗi nước, của tất cả các nước trong khu vực và của cả cộng đồng quốc tế.

Lễ kí kết hiệp định tài trợ Dự án phòng chống dịch cúm gia cầm, cúm ở người và dự phòng đại dịch ở Việt Nam .
(Ảnh : TTXVN)

b) Mối quan hệ giữa điêu ước quốc tế và pháp luật quốc gia

Từ khi kí kết hoặc tham gia điều ước quốc tế, các quốc gia trở thành thành viên bắt đầu thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong mỗi điều ước quốc tế. Quyền và nghĩa vụ này là những quy định của pháp luật quốc tế mà các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện. Nếu quốc gia nào đó không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì bị coi là vi phạm pháp luật quốc tế.

Điều ước quốc tế là một bộ phận của pháp luật quốc tế, không phải là văn bản pháp luật quốc gia, nên việc thực hiện cũng khác hẳn với thực hiện pháp luật quốc gia. Vậy các quốc gia phải làm như thế nào để nội dung .của điều ước quốc tế được thực hiện ở nước mình ? Thực tiễn đã cho thấy các quốc gia thực hiện điều ước quốc tế bằng cách :

Ban hành văn bản pháp luật mới để cụ thể hoá nội dung của điều ước quốc tế hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật hiện hành cho phù hợp với nội dung của điều ước quốc tế liên quan.

Tổ chức bộ máy cơ quan nhà nước liên quan để thực hiện các văn bản pháp luật trên, tức là để điều ước quốc tê’ được thực hiện ở quốc gia mình.

2.国家間の関係における国際条約

a)国際条約の概念

政治、経済、貿易、文化、社会、環境などの分野で各国間の協力関係を実現するためには、国際条約が必要です。
言い換えれば、国際協力は、各国が平和に共存し、人類の進歩的な発展のために協力する権利と義務を果たすことを約束する国際条約を通じて実現されます。

国際条約は、国際関係の分野で相互の関係を規制するために州または国際機関によって署名された国際的な法的文書です。

国際条約は一般名であり、各国際条約には、憲章、条約、合意、条約、議定書などの異なる名前が付けられていることがあります。

例:ベトナム-米国貿易協定;ベトナムとフランスの間の教育と訓練に関する合意。
市民的および政治的権利に関する国連規約;
オゾン層の保護などに関するウィーン条約

国際条約は、各国、地域のすべての国、およびコミュニティ全体の利益に起因する、各国間の協力の必要性に応じて、2か国間または多くの国間で署名することができます。

ベトナムにおける鳥およびヒトのインフルエンザの予防とパンデミックの予防に関するプロジェクトのための資金提供協定の調印式。
(写真:VNA)

b)国際条約と国内法との関係

国際条約に署名または加盟してから、締約国となる国々は、各国際条約に定められた権利と義務を行使し始めます。
これらの権利と義務は、加盟国が尊重し、厳格に実施する義務がある国際法の規定です。
国がそれを行わない、または誤って行う場合、それは国際法違反と見なされます。

条約は国際法の一部であり、国内の法的文書ではないため、その実施も国内法の実施とは異なります。
では、国際条約の内容が自国で実施されるように、各国はどのようにすべきでしょうか。
慣行は、各国が以下によって国際条約を実施することを示しています。

国際条約の内容を具体化するための新しい法的文書を公布するか、関連する国際条約の内容に合うように既存の法的文書を修正および補足することです。

上記の法的文書を実施するために、つまり、自国で国際条約を実施するために、関連する国家機関を組織します。

コメント