III-参考文献 1.2.3.4

III – TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. Giải thích từ ngữ

Tổ chức tôn giáo là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận.

Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên (thần thánh, chúa trời,…).

Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên ; tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng ; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hoá, đạo đức xã hội.

Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo.

Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận.

Theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004.

2. Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (trích)

“… Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật […] Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lí do tín ngưỡng và tôn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia…”.

3. Sô liệu về đại biểu dân tộc thiểu sô tham gia Quốc hội

Tổng hợp từ Website của Quốc hội và uỷ ban Dân tộc.

Quốc hội khoá II (1960—1964), đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số là 60/362 đại biểu, chiếm 16,5%.
Quốc hội khoá V (1975—1976), đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số là 71/424 đại biểu, chiếm 16,7%.
Quốc hội khoá X (1997-2002), đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số là 78/450 đại biểu, chiếm 17,3%.
Quốc hội khoá XI (2002—2007), đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số là 86/498 đại biểu, chiếm 17,3%.
Quốc hội khoá XII (2007—2011), đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số là 87/493 đại biểu, chiếm 17,6%.

4. Hiến pháp năm 2013

Điều 5 (trích)

… Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển ; nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.

III-参考文献

1.言葉の説明

宗教団体は、教義、教会法、儀式の体系を信じる人々の集まりであり、国によって認められた特定の構造に従って組織されています。

信念は、超自然的な性質(神、仏、…)の実際の存在を証明しない絶対的な信念です。

信念活動は祖先崇拝を示す活動です。
国と地域社会に功績のある奉仕をした人々を記念し、敬意を表します。
神々、聖人、伝統的なシンボル、その他の民俗信仰活動を崇拝することは、歴史、文化、社会的道徳の良い価値を表しています。

宗教活動とは、教義、教会法、儀式、および宗教の組織的管理の普及と実践です。

宗教施設は、礼拝と実践の場であり、宗教活動を専門とする人々を訓練する場所であり、宗教の本部であり、国によって認められているその他の宗教施設です。

信念と宗教に関する条例2004による。

2.ベトナム共産党中央委員会第7回会議の文書、第IX期(抜粋)

「…宗教に従うかどうかにかかわらず、信教の自由の権利、法律に従った通常の宗教活動の権利を尊重し、保証するという方針を一貫して実施。宗教は、法律の枠組みの中で、法の前に平等に活動する。
祖先崇拝の伝統の肯定的な価値を維持し、促進し、祖国と人々に功績のある奉仕をしている人々を尊重します。
同時に、信教や宗教を利用して行動することは固く禁じられています。
迷信的な活動、国の法律や政策に反する活動、そして人々の間の分裂を扇動して国家を分裂させ、問題を引き起こし、国家の安全を侵害するのは禁止されています…」

3.国会に参加している少数民族の代理人に関するデータ

国会および少数民族問題委員会のウェブサイトから編集。

第2回国会(1960〜1964年)の少数民族の国会議員は60/362人で、16.5%を占めた。
第5回国会(1975-1976)では、少数民族の国会の議員は71/424人で、16.7%を占めた。
第10回国会(1997-2002)では、少数民族の国会の議員は78/450人で、17.3%を占めた。
第11回国会(2002-2007)、少数民族の国会議員は86/498人の代表であり、17.3%を占めています。
第12回国会(2007〜2011年)では、少数民族の国会の議員は87/493人で、17.6%を占めています。

4.2013年の憲法

第5条(抜粋)

…民族グループは平等であり、団結し、尊重し、お互いの成長を助けます。すべての差別行為および民族的分裂は固く禁じられています。
国は包括的な開発政策を実施し、少数民族が国内資源を促進し、国とともに発展するための条件を作り出します。

コメント