b)市民の異議申し立ての権利の内容 1

b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Người có quyền khiếu nại, tố cáo

Người khiếu nại : cá nhân, tổ chức đều có quyền khiếu nại. Cá nhân được hiểu là công dân nói chung và cán bộ, công chức nói riêng. Tổ chức có quyền khiếu nại gồm : cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân…

Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo.

Người khiếu nại, tố cáo có các quyền và nghĩa vụ cụ thể do Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo quy định, trong đó có quyền nhờ luật sư giúp đỡ về pháp luật trong quá trình khiếu nại.

Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

Giải quyết khiếu nại là việc xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết của người giải quyết khiếu nại. Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc quyết định xử lí của người giải quyết tố cáo.

Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, đó là : người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại (có thể là quyết định, hành vi hành chính của người đứng đầu hoặc của cán bộ, công chức do người đó quản lí) ‘, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại ; Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Người giải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo, đó là : người đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo ; người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ; Thủ tướng Chính phủ. Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì các cơ quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, toà án, Tổng kiểm toán nhà nước) giải quyết.

* Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo bốn bước sau đây :

Bước 1 – Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

Bước 2 – Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.

Kết quả của việc giải quyết khiếu nại là một quyết định giữ nguyên, sửa đổi hoặc huỷ bỏ quyết định hành chính ; chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại ; bồi thường thiệt hại (nếu có) cho người khiếu nại theo nguyên tắc “người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự”.

Bước 3 – Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành.

b)市民の異議申し立ての権利の内容

異議申し立ての権利を有する者

異議申立人:個人および組織には異議を申し立てる権利があります。
個人は、一般的には市民、特に幹部や公務員に対してと理解されています。
申し立ての対する組織には、国家の機関、政治的および社会的組織、経済組織、人民軍の部隊が含まれます…

内部告発者:市民だけが非難する権利を持っています。

申立人および非難者は、異議処理中に弁護士に法的支援を求める権利を含む、異議申し立てに関する法によって規定された特定の権利および義務を有します。

異議や非難を解決する能力のある人

異議の解決とは、異議の解決者による検証、結論、および解決の意思決定です。
告発の解決とは、告発の内容の検証と結論、および告発者の取り扱いの決定を意味します。

異議処理者とは、異議に関する法律に従って異議を解決する権限を有する機関、組織、または個人を意味します。
つまり、決定または行政行為が異議を申し立てられている行政機関の長です。
(行政決定または幹部またはその管理下にある幹部および公務員の長)
行政機関の直属の上位機関の長が決定を下し、行政上の異議を処理する。
国家人民委員会の委員長、大臣、大臣機関の長、政府の監察官、首相。

非難の告発者とは、非難に関する法律に従って非難を解決する権限のある機関、組織、または個人を意味します。
つまり、非難された人を管理する権限を持つ機関または組織の長です。
その人が非難されている機関または組織の上位機関または組織の長。
大臣、大臣機関の長。首相。
非難された行為が刑事犯罪の兆候を示している場合、手続き機関(調査、調達、裁判所、国家監査総長)がそれに対処します。

*異議と非難のプロセスおよび異議と非難の解決
異議および異議解決プロセスは、次の4つのステップで実行されます。

ステップ1-申立人は、異議を解決するために代理店、組織、または個人に異議を提出します。

ステップ2-異議の入植者は、彼らの能力に従って、法律で定められた時間内に異議を検討し、解決します。

異議の解決の結果は、行政上の決定を支持、修正、または取り消す決定です。
不満のある行政行為を終了する。
「損害を被った人は重大な補償と名誉の回復を受ける権利がある」
という原則に基づいて、申立人への損害(もしあれば)を補償します。

ステップ3-申立人が和解結果に同意した場合、申立人の決定が有効になります。

コメント