b)民族間の平等な権利の内容

b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Ở nước ta, bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc ; là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau.

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện trên các phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội,…
Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện ,thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước, -không phân biệt giữa các dân tộc. Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

Điều 27 Hiến pháp nãm 2013 qúy định : “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định”.

Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước (đặc biệt trong các cơ quan quyền lực nhà nước).

Theo em, việc Nhà nước bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu sô’ trong các cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương và địa phương có ý nghĩa gì ?

Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tể

Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Ở nước ta, giữa các dân tộc hiện nay còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc có một khoảng cách nhất định. Để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tiến kịp trình độ chung của cả nước, Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế – xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng vê’ văn hoá, giáo dục

Các dân tộc ở Việt Nam không những được bình đẳng về chính trị, kinh tế mà còn được bình đẳng cả về văn hoá, giáo dục.

Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. Văn hoá dân tộc được bảo tồn và phát huy thì dân tộc mới phát triển, đó là cơ sở của sự bình đẳng về văn hoá của các dân tộc và cũng là cơ sở để củng cố sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc.

Các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà, được Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

Ví dụ : Nhà nước dành nguồn đầu tư tài chính để mở mang hệ thống trường, lớp ở vùng sâu, vùng xa, vùng đổng bào dân tộc và miền núi ; có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

b)民族間の平等な権利の内容

私たちの国では、民族間の平等は、国家間の協力と交換において最も重要な原則です。
異なる分野の民族間の開発レベルの格差を克服するための条件です。

民族間の平等は、政治的、経済的、文化的、社会的側面で表現されます…
ベトナムのすべての民族グループは政治的に平等です

民族間の政治的平等の権利は、民族に関係なく、国全体の国家および社会的管理、国家機構、議論に参加し、共通の問題について議論する権利を示されます。
この権利は、直接民主主義と間接民主主義の2つの形態で行使されます。

2013年憲法第27条は、「18歳以上の国民は選挙権を有し、21歳以上は国会または国民の選挙に立候補する権利を有するものとする。これらの権利の行使は、法定によって行われるものとする」。

ベトナムの領土に住む民族グループは、多数派、少数派、開発レベルに関係なく、すべて国の機関(特に国の機関)の代表者がいます。

あなたの意見では、国家が中央および地方レベルの国家機関で少数民族の人々の適切な割合を確保することはどういう意味ですか?

ベトナムの民族グループは経済的に平等です

民族間の経済的平等の権利は、多数派と少数派を区別することなく、党と国家の経済発展政策に反映されています。
国家は常にすべての地域、特に遠隔地や孤立した地域や少数民族の地域における経済開発への投資に注意を払っています。

私たちの国では、民族間の社会経済的発展のレベルに依然として格差があり、民族間の経済的平等の権利の実現を一定の距離にしています。ギャップを縮め、少数民族が国全体の共通レベルまで経済、文化、社会を発展させる機会を持つための条件を作り出すために、国は経済開発プログラムを発行しました。少数民族や山岳地帯での困難、相互支援と相互開発のための相互支援の政策の実施。

ベトナムの民族グループは文化と教育の面で平等です

ベトナムの民族グループは、政治と経済だけでなく、文化と教育においても平等です。

共通民族グループは独自の言語と慣習を使用する権利があります。
各民族グループの優れた習慣、慣習、伝統、文化は保存され、回復され、促進されています。
国の文化が守られ、促進されれば、新しい国が発展します。
それは、すべての民族グループの文化的平等の基礎であり、国全体の団結を強化するための基礎でもあります。

ベトナムの民族グループは家庭教育を楽しむことにおいて平等であり、国家は異なる民族の市民が平等な学習機会を持つようにすべての条件を作り出します。

例:国家は、遠隔地や山岳地帯の学校制度を拡大するために財政投資を行っています。
奨学金の方針を持っており、少数民族の子供たちが専門学校、大学に通えるようにするのを優先します。

コメント