レッスン6、工業化、国の近代化 1. a)工業化と近代化の概念

Bài 6, CÔNG NGHỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

1, MỎ ĐẦU BÀI HỌC

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Học xong bài này, học sinh cần :

— Hiểu được thế nào là công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự cần thiết phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

— Nêu được nội .dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.

— Nhận rõ trách nhiệm của công dân đôi với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

— Tin tưởng vào đường lối, chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước ; quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ? Tại sao nước ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá ?

a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kĩ thuật:
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyên từ lao động thủ công lên lao động cơ khí, từ đó xuất hiện khái niệm công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiêh sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.

Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyên từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hoá, sử dụng rộng rãi người máy và những công nghệ hiện đại khác, từ đó xuât hiện khái niệm hiện đại hoá. Hiện đạihoá là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sẩn xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế- xã hội.

Trong thời đại ngày nay, một nước thực hiện công nghiệp hoá muộn như Việt Nam, muôn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển, đòi hỏi công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tê’và quản lí kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biên sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

レッスン6、工業化、国の近代化

1、学習始め

工業化と近代化は、今日の我が国における社会主義への移行期の基本的な経済的課題の1つです。
このレッスンを完了した後、生徒は次のことを行う必要があります。

—工業化と近代化とは何か、そして国を工業化と近代化する必要性を理解します。

—わが国の工業化と近代化の基本的な内容を述べる。

—国の工業化と近代化の原因に対する市民の二重の責任を認識する。

—党と国の工業化と近代化のガイドラインと政策への信念。
国の工業化と近代化の要件を十分に満たすことができる労働者になるために勉強し、訓練することを決意しました。

2.学習内容

1.工業化と近代化の概念。国の工業化と近代化の客観的な必要性と効果
工業化と近代化とは何ですか?
なぜ私たちの国は工業化と近代化をしなければならないのですか?

a)工業化と近代化の概念

人類は2つの技術革命を経験しました:
最初の技術革命は、肉体労働から機械労働への移行に関連しており、そこから工業化の概念が現れました。
工業化は、肉体労働の主な使用から機械産業の発展に基づく労働の普遍的な使用への生産活動の基本的かつ包括的な変革です。

第二の技術革命は、機械労働から自動機械化に基づく労働へと移行するプロセスに関連しており、ロボットやその他の技術を広く使用しており、そこから現代技術の概念が生まれました。
近代化とは、高度で近代的な科学技術の成果を生産、ビジネス、サービス、社会経済管理に適用し、装備するプロセスです。

今日、ベトナムのように工業化が遅れている国は、先進国と比べ後進ギャップを縮めたいと考えており、工業化と近代化を両立させる必要があります。

工業化と近代化は、経済活動と社会経済的管理を、肉体労働の主な使用から労働の普遍的な使用へと根本的かつ包括的に変革するプロセスです。
高度で近代的な技術、手段、方法と協力して、高い社会労働生産性を生み出します。

コメント