3.需給関係を運用する 3参考文献 4質問と演習

3.Vận dụng quan hệ cung – cầu

Quan hệ cung – cầu hàng hoá được Nhà nước, các chủ doanh nghiệp và người tiêu dùng vận dụng như thế nào ?

Đối với Nhà nước

Vận dụng thông qua việc điều tiết cung – cầu trên thị trường. Chẳng hạn, khi thị trường bị rối loạn do nguyên nhân khách quan (lũ lụt, hạn hán…), hoặc do hoạt động tự phát đầu cơ tích trữ của một số tư nhân, làm cho trên thị trường cung nhỏ hơn cầu và giá cả tăng lên đột biến. Khi đó, Nhà nước cần thông qua pháp luật, chính sách…, nhằm cân đối lại cung – cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân.

Đối với người sản xuất, kinh doanh

Vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách thu hẹp sản xuất, kinh doanh mặt hàng trên thị trường khi cung lớn hơn cầu, giá cả bán thấp hơn giá trị, có thê’ bị thua lỗ. Và đê’ có lãi họ phải chuyên sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng trên thị trường khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hoá bán cao hơn giá trị hàng hoá.

Đối với người tiêu dùng

Vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách giảm nhu cầu mua các mặt hàng nào đó khi cung nhỏ hơn cầu và giá cả cao đê’ chuyên sang mua các mặt hàng nào khi cung lớn hơn cầu và có giá cả thấp tương ứng.

Ví dụ :
Chuyển từ mặt hàng thịt giá cao sang mặt hàng cá, dậu phụ có giá cả thấp hơn, phù hợp với nhu cẩu có khả năng thanh toán của người mua.

3. TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. “Cung, tức là sản phẩm hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường.” ; và “những giới hạn trong đó nhu cầu về hàng hoá biểu hiện ra trên thị trường, tức là cầu…”

2. “Việc trao đổi hay việc bán hàng hoá ra theo giá trị của nó là nguyên tắc hợp lí, là quy luật tự nhiên của sự thăng bằng giữa các hàng hoá, phải xuất phát từ quy luật đó để giải thích những sự chênh lệch chứ không phải ngược lại, không phải xuất phát từ những sự chênh lệch để giải thích bản thân quy luật”

c. Mác và Ph. Ăng-ghen : Toàn tập, Sđd, 1994, tập 25, phần I, tr. 284, 288.
c. Mác và Ph. Ăng-ghen : Toàn tập, Sđd, 1994, tập 25, phần I, tr. 286.

3. “Trên thực tế, không bao giờ cùng và cầu ăn khớp với nhau cả, và nếu ăn khớp với nhau, thì đó chẳng qua là ngẫu nhiên thôi ; do đó đứng về phương diện khoa học mà nói, thì trường hợp đó phải = 0, phải được coi là không có”

c. Mác và Ph. Ăng-ghen : Toàn tập, Sđd, 1994, tập 25, phần I, tr. 289.

4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.Cầu là gì ? Cung là gì ? Tại sao người bán và người mua lại quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán ?

2. Phân tích nội dung của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

3. Phân tích vai trò của mốì quan hệ cung – cầu.

4. Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây :
a) Cung = cầu.
b) Cung > cầu.
c) Cung < cầu.

5. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây :
a) Cung = cầu.
b) Cung > cầu.
c) Cung < cầu.

6.Em hãy lây ví dụ để minh hoạ về sự điều tiết của Nhà nước, khi trên thị trường quan hệ cung – cầu bị rối loạn ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

7.Khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, mối quan hệ cung – cầu về hàng hoá và việc làm sẽ diễn ra như thế nào ?

a) Thuận lợi.
b) Khó khăn.
c) Vừa thuận lợi, vừa khó khăn.
Tại sao em lại chọn phương án đó ?

3.需給関係を運用する

国、事業主、消費者が使用する商品の需要と供給の関係はどうですか?

国家に対して

市場の需要と供給の規制を通じて適用されます。
たとえば、客観的な原因(洪水、干ばつなど)や、一部の個人の自発的な投機や買いだめなどによって市場が混乱した場合、市場の供給は需要よりも少なくなり、価格は急騰します。
当時、国は、需要と供給のバランスを取り、価格と人々の生活を安定させるために、法律と政策を通過させる必要があります。

生産者と商業に対して

供給が需要よりも多く、販売価格が価値よりも低い場合、市場での商品の生産と取引を絞り込むことによって需要と供給の関係を適用すると、損失を被る可能性があります。
そして、利益を上げるためには、供給が需要よりも少なく、販売された商品の価格が商品の価値よりも高い場合に、市場で商品を生産および取引することに特化する必要があります。

消費者に対して

供給が需要より少なく、価格が高い場合に特定のアイテムを購入する需要を減らし、供給が需要より多く、それに応じて価格が低い場合に商品の購入に特化することにより、需給関係を操作します。

例:
購入者の支払い能力に合わせて、高価格の肉製品から低価格の魚や鶏肉製品に切り替える。

3.参考文献

1.「供給、つまり、現在市場に出ている、または販売される可能性のある製品。」 ;
そして「財に対する需要が市場に現れる限界、それが需要..」

2.「その価値に応じた商品の交換または販売は合理的な原則であり、商品間のバランスの自然法則は、違いを説明するためにその法則から導き出されなければなりません。
法則自体を説明する」

マルクスとエンゲルス博士全巻、1994、25巻、part I、p。 284、288。
マルクスとエンゲルス博士全巻、1994、25巻、part I、p。 286。

3.「実際には、需要と需要の両方が一致することはありません。
一致する場合、それは単なる偶然です。
したがって、科学的に言えば、そうです。なし= 0 として扱われる必要があります。」

マルクスとエンゲルス博士、1994、25巻、part I、p。 289。

4.質問と演習

1.需要とは何ですか?供給とは何ですか?なぜ売り手と買い手は支払能力の需要を気にする必要があるのですか?

2.商品の生産と流通における需給関係の内容を分析します。

3.需給関係の役割を分析します。

4.市場の売り手として、利益を得るには、次のいずれかの場合を選択する必要があります。
a)需要=供給。
b)供給>需要。
c)供給<需要。

5.あなたが市場の買い手である場合、利益を得るには、次のいずれかの場合を選択する必要があります。
a)需要=供給。
b)供給>需要。
c)供給<需要。

6.市場の需給関係が乱れ、生産と人々の生活に影響を及ぼしている場合の国家の規制を説明する例を挙げましょう。

7.我が国が世界貿易機関(WTO)の加盟国である場合、あなたの意見では、商品と商業の需給関係はどのように起こりますか?

a)利点。
b)難しさ。
c)長所と短所の両方。

なぜあなたはそれを選んだのですか?

コメント