2.実践とは何ですか? 3.認知に対する実践の役割 a)実践は認知の基礎です

2. Thực tiễn là gì ?

Triết học duy vật biện chứng cho rằng : Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và ngày càng phong phú, chúng ta có thể khái quát thành ba hình thức cơ bản là : hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị – xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học.

Trong những hoạt động kể trên, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất vì nó quyết định các hoạt động khác, và xét cho cùng, các hoạt động khác đều nhằm phục vụ hoạt động cơ bản này.

3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Có lần một sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813 — 1878), nhà sinh lí học người Pháp :

— Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học ?
— Những sự kiện thực tiễn ! — Ông rành rọt trả lời.
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết:
а) Ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai ?
b) Thực tiễn có những vai trò gì đối với nhận thức ?

Triết học duy vật biện chứng khẳng định : Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Mỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có những nhận thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà còn kế thừa, tiếp thu những tri thức của các thế hệ trước, của người khác đem lại.
Song, suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.
Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

Ví dụ :

Những tri thức về thiên văn, toán học, trồng trọt… của ngưài xưa đều dược hình thành từ việc quan sát thòi tiết, tính toán chu kì vận động của Mặt Tròi, của tuần trăng, sụ đo đạc ruộng đất, sụ đúc kết kinh nghiệm tù thục tế gieo trồng hằng năm…

Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

Ví dụ :
Khi biết chế tạo vò sử dụng công cụ lao động, bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn…

2.実践とは何ですか?

唯物弁証法の哲学は次のように述べています。
現実は、自然と社会を改善するための人間のすべての目的のある、歴史的および社会的活動です。

実践的な活動は多様であり、ますます豊かになっています。
私たちは、材料生産活動、社会政治的活動、科学的実験活動の3つの基本的な形態に一般化することができます。

上記の活動の中で、物理的な生産は他の活動を決定するので最も基本的であり、結局のところ、他のすべての活動はこの基本的な活動を提供することを目的としています。

3.認知に対する実践の役割

一人の学生がクロード・ベルナール(1813〜1878)に尋ねると、フランスの生理学者は次のようになります。

—先生、医学で最も重要なことは何ですか?
—実用的なことだ! —彼は雄弁に答えました。

自分の知識に基づいて、教えてください:

а)クロード・ベルナールの意見は正しいですか、それとも間違っていますか?

b)認知は実践に対してどのような役割を果たしますか?

唯物弁証法の哲学は次のように断言しています。実践は、認識の基礎、動機、目標、そして真実の基準です。

a)実践は認知の基礎です

一人一人、世代ごとに、実践や直接の経験によってもたらされる認識があるだけでなく、前の世代や他の世代によってもたらされた知識を継承し、吸収します。
しかし、結局のところ、すべての人間の理解は実践から直接導き出されます。
物事や現象への接触と影響のおかげで、人々は彼らの特性を発見し、彼らの性質と法則を理解します。

例:

古代の天文学、数学、農業などの知識は、天気を観察し、太陽の運動周期、月の位相を計算し、栽培する畑を測定し、毎年の植栽経験を要約することから形成されました。

実践的な活動の過程は、人間の感覚を発達させ、完成させる過程でもあります。
そのおかげで、人々の認知能力はますます深遠になり、物事や現象について完全になりつつあります。

例:
人々が労働道具を使って瓶を作る方法を知っているとき、人間の手はより巧みになり、より発達した思考をします…

コメント