c)方法と方法論とは何か?

c) Thế nào là phương pháp và phương pháp luận ?

Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp là methodos, có nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.
Trong quá trình phát triển của khoa học, những cách thức này dần dần được xây dựng thành hệ thống (thành học thuyết) chặt chẽ về phương pháp gọi là phương pháp luận.

Vì vậy, phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới (bao gồm một hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể).

Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, có phương pháp luận riêng thích hợp cho từng môn khoa học (phương pháp luận toán học, phương pháp luận sử học.), có phương pháp luận chung thích hợp cho nhiều môn khoa học (phương pháp luận khoa học xã hội, phương pháp luận khoa học tự nhiên.).
Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy – đó là phương pháp luận Triết học.

Trong lịch sử Triết học, có hai phương pháp luận cơ bản đối lập nhau là phương pháp luận biện chứng (còn gọi là phép biện chứng) và phương pháp luận siêu hình (còn gọi là phép siêu hình).
Phương pháp luận biện chứng : Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

Em hãy chỉ ra yếu tố hiện chứng trong câu nói nổi tiếng duới đây của Hê-ra-clít (nhà Triết học cổ đại Hi Lạp) :
“Không ai tắm hai hần trên cùng một dòng sông”.
Phương pháp luận siêu hình : Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Ví dụ :
T. Hốp-xơ (1588 – 1679), nhà Triết học người Anh, là một nhà Vật lí học. Do không nâm dược đặc tính riêng của giới hữu cơ, ông dã cho rồng, cơ thể con ngưòi giống như các bộ phận của một cỗ máy (các bộ phận của con người giống như các bộ phận của một chiếc đồng hồ cơ học), tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động.

Phương pháp luân biện chứng và phương pháp luận siêu hình đều là kết quả của quá trình con người nhận thức thế giới khách quan.
Do hạn chế của nó, phương pháp luận siêu hình không thể đáp ứng được những yêu cầu mới của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.

c)方法と方法論とは何か?

「方法」という用語は、ギリシャ語のmethodosに由来します。これは、一般に、特定の目標を達成する方法を意味します。
科学の発展の間に、これらの方法は方法論と呼ばれる方法の厳密なシステム(理論)に徐々に組み込まれます。

したがって、方法論は、世界を認識して改善する科学的方法の理論です(特定の方法の発見、構築、選択、および適用を導く視点のシステムを含みます)。

適用範囲に基づいて、各科学的主題に適した個別の方法論(数学的方法論、歴史的方法論)があり、多くの科学的主題に適した一般的な方法論(方法論)があります。社会科学、自然科学方法論。
自然、社会、思想の分野をカバーする最も一般的な方法論-それは哲学的方法論です。

哲学の歴史には、2つの根本的に反対の方法論、すなわち弁証法(弁証法としても知られている)と形而上学(形而上学としても知られている)があります。
弁証法的方法論:それらの絶え間ない動きと発展において、それらの相互のつながりの中で物事と現象を考慮する。

ヘラクレイトス(古代ギリシャの哲学者)の次の有名な引用の証拠の要素を指摘してください:
「誰も同じ川で二度入浴することはありません。」

形而上学的方法論:物事や現象を一方的に考え、それらが孤立した状態で存在するのを見るだけで、動かず、発達せず、この物の特徴を他のものに機械的に適用します。

例:
イギリスの哲学者であるT.ホブズ(1588-1679)は物理学者でした。
彼は有機世界の特徴を知ることができなかったので言った。
人体は機械の部品のようなものであり(人体の部品は機械式時計の部品のようなものです)、心臓はバネであり、神経は糸であり、関節は体を動かす車輪です。

弁証法的倫理と形而上学的方法は両方とも、客観的な世界を知覚する人間のプロセスの結果です。
その限界のために、形而上学的方法論は科学的知識と実践的活動の新しい要件を満たすことができません。

コメント