2.弁証法的唯物論-唯物論的世界観と弁証法的方法論の間の有機的統一

2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Trước khi Triết học Mác ra đời, do hạn chế của điều kiện lịch sử, nhận thức khoa học và lập trường giai cấp, nhiều nhà triết học, kể cả các bậc tiền bối của C. Mác như Phoi-ơ-bắc, Hê-ghen… chưa đạt được sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Thường là, họ có được thế giới quan duy vật, nhưng không vận dụng được thế giới quan ấy để xây dựng phép biện chứng.
Hoặc là, họ có được những tư tưởng biện chứng, nhưng lại đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm.

Ví dụ :
L. Phoi-ơ-bắc (1804- 1872), nhà Triết học người Đúc, về thế giói quan, ông là nhà duy vật kiệt xuất khi chúng minh rằng, bân chất thế giói là vật chất, giới tụ nhiên tồn tạl ngoài con ngưòi, không phụ thuộc vào ý thúc con ngưòi, giới tụ nhiên không do ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt đưạc.
Nhưng, về phương pháp luận, ông là nhà siêu hình khi tuyệt đối hoá mặt sinh học của con ngưòi, mà không thấy mặt xã hội của con nguôi.

G. Hê-ghen (1770- 1831), nhà Triết học ngưòi Đúc, về phương pháp luận, ông là nhà biện chứng lỗi lạc khi trình bày toàn bộ giới tụ nhiên, lịch sủ và tư duy dưồi dạng một quá trình vận động và phát triển không ngùng.
Nhưng, về thế giới quan, ông lại là nhà duy tâm khi khảng định ràng, khởi nguyên của thế giói là một “ý niệm tuyệt đối” thần bí nào đó.
Bải vậy, phép biện chứng của ông lờ phép biện chúng duy tâm (phép biện chứng của ý niệm tuyệt đối, có trước giói tụ nhiên, thể hiện thành giới tự nhiên).

Trong Triết học Mác, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau ;
Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan.
Những quy luật này được con người nhận thức và xây dựng thành phương pháp luận. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau.

Sự thống nhất này đòi hỏi chúng ta trong từng vấn đề, từng trường hợp cụ thể :
Vê’ thế giới quan : Phải xem xét chúng với quan điểm duy vật biện chứng.
về phương pháp luận : Phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng duy vật.

2.弁証法的唯物論-唯物論的世界観と弁証法的方法論の間の有機的統一

マルクスの哲学が生まれる前は、歴史的条件、科学的認識、階級のスタンスの制限により、
マルクスの前任者であるフォイアーバッハ、ヘーゲルなどの多くの哲学者は、
唯物論の世界観と弁論的方法論の間で有機的な統一を達成していませんでした。

彼らの多くは唯物論的な世界観を持っていますが、弁証法を構築するためにそれを適用することはできません。
あるいは、彼らは弁証法的アイデアを持っていますが、理想主義の立場に立っています。

例:
ドイツの哲学者、L.フォイアーバッハ(1804-1872)は、世界観について、世界の本質は問題であり、自然界は外に存在することを示したとき、優れた唯物論者でした。
人間は、人間の意志に関係なく、自然の教訓はそうではありません。誰によっても作成され、誰によっても破壊されることはありません。
しかし、系統的に、彼は彼の社会的側面を見ることなく、人間の生物学的側面を絶対化することによって形而上学者です。

ドイツの哲学者であるG.ヘーゲル(1770-1831)は、方法論において、自然界全体、歴史、思考を運動過程の形で提示したとき、著名な方言学者であり、ためらうことなく成長しました。
しかし、世界観については、世界の始まりは神秘的な「絶対的観念」であると主張するとき、彼は理想主義者です。
したがって、彼の弁証法はイデオロギー弁証法を無視しています(自然界に先行する絶対概念の弁証法は自然界に現れる)。

マルクス主義哲学では、物質的な世界観と弁証法的方法論が有機的に統合されています。
物質界は前者であり、弁証法はそれを後者として反映しています。
物理的な世界は常に客観的な法則に従って動き、発展します。
これらの法則は人間によって認識され、方法論に組み込まれています。
唯物論的世界観と弁証法的方法論は、別々ではなく、リンクされています。

この団結は、それぞれの問題、それぞれの特定の場合に私たちを必要とします:
世界観について:それらは弁証法的唯物論的視点で見られなければなりません。
方法論:それらは唯物弁証法の観点から考慮されなければなりません。

コメント