2.東西と各地域の戦争 1.フランス領インドシナ侵攻戦争(1945-1954)

2. SỰ ĐỐI ĐẤU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ

Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe – phe tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu và phe xã hội chú nghĩa do Liên Xô làm trụ cột.
Chiến tranh lạnh đã diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hoá – tư tưởng v.v. ngoại trù’ sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường.
Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới, nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở nhiều khu vực như Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông,.

Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954)

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Pháp quay trở lại tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào. Cuộc chiến bùng nổ từ Sài Gòn tháng 9 – 1945, đến cuối tháng 12 – 1946 lan rộng trên toàn Đông Dương.
Vượt qua muôn vàn khó khàn gian khổ, nhân dân ba nước Đông Dương đã kiên cường kháng chiến.

Sau khi cách mạng Trung Quốc thành công (10 – 1949), cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam mới có điều kiện liên lạc và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chù nghĩa.
Từ sau năm 1950, Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Từ đó, chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
Sau chiến thắng Điện Biên Phú, Hội nghị Giơnevơ được triệu tập để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
Hiệp định Giơnevơ (7 – 1954) đã công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.
Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã chấm dứt, nhưng nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là một thắng lợi to lớn của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia, nhưng mặt khác cũng phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe.
Đại biểu Mĩ ra tuyên bố không chịu sự ràng buộc của Hiệp định nhằm chuẩn bị cho sự xâm lược sau này.

2.東西と各地域の戦争

 

冷戦は、米国主導の資本主義陣営とソビエト連邦主導の社会主義陣営という2つの派閥間の緊迫した対立でした。

冷戦は、政治、軍事から経済、文化、イデオロギーなど、ほぼすべての分野で起こりました。
2つの超大国間の直接の軍事紛争を除いて世界大戦は勃発しませんでしたが、冷戦の半世紀近くの間、世界は絶え間ない緊張状態にありました。
東南アジア、韓国、中東など多くの地域で地域戦争が起こっています。

 

1.フランス領インドシナ侵攻戦争(1945-1954)

 

第二次世界大戦直後、フランスの植民地主義者たちは、ベトナム、カンボジア、ラオスの3か国への侵略戦争を行うために戻ってきました。
戦争は1945年9月にサイゴンから1946年12月末まで勃発し、インドシナ全体に広がった。

多くの困難を乗り越えて、インドシナ3カ国の人々は着実に抵抗してきました。
中国革命の成功後(1949年10月)、ベトナム国民の抵抗戦争は、ソビエト連邦、中国、その他の社会主義国と連絡を取り、支援と支援を受けることができた。
1950年以来、米国はインドシナでのフランス植民地主義者の戦争にますます介入してきました。
それ以来、インドシナ戦争はますます2つの派閥の影響を受けてきました。

ディエンビエンフーの勝利後、インドシナでの戦争の終結について話し合うためにジュネーブ会議が召集されました。
ジュネーブ協定(1954年7月)は、ベトナム、ラオス、カンボジアの独立、主権、統一、領土保全を認めました。
インドシナ戦争は終結しましたが、ベトナムは一時的に2つの地域に分割され、一時的な軍事境界線として17度線になりました。
インドシナに関する1954年のジュネーブ協定は、ベトナム、ラオス、カンボジアの人々にとって大きな勝利でしたが、一方で、2つの派閥間の激しい闘争も反映していました。
アメリカは後で侵略に備えるために協定には批准しないと宣言した。

コメント