b)インドシナ諸国 c)東南アジアの他の国

b) Nhóm các nước Đông Dương

Sau khi giành được độc lập, về cơ bản các nước Đông Dương đã phát triển theo hướng kinh tế tập trung, đạt được một số thành tựu, nhưng còn nhiều khó khăn.
Vào những năm 80 – 90 của thế kỉ XX, các nước này từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.

Phần này chỉ đề cập nội dung về lịch sử Lào và Campuchia, còn nội dung về Việt Nam sẽ được đề cập kĩ trong các bài lịch sử Việt Nam ở phần sau.

Bước vào thời kì 3ioà bình xây dựng đất nước, nhân dân Lào đã đạt được một số thành tựu bước đầu, nhưng về cãn bản, Lào vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.
Từ cuối năm 1986, nước Lào thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế có sự khởi sắc, đời sống các bộ tộc được cải thiện.
GDP năm 2000 tăng 5,7%, sản xuất nông nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng 9,2%.

Sau khi lình hình chính trị ổn định, Campuchia bước vào thời kì phục hồi kinh tế và đạt được một số thành tựu đáng kể. Mặc dù sản xuất công nghiệp tăng 7% (1995), nhưng Campuchia vẫn là một nước nông nghiệp.

c) Các nước khác ở Đông Nam Á

Nền kinh tế Brunây có nét khác biệt.
Hầu như toàn bộ thu nhập của nước này đều dựa vào nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên. Lương thực, thực phẩm phải nhập tới 80%.
Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, Chính phủ thi hành chính sách đa dạng hoá nền kinh tế để tiết kiệm nguồn năng lượng dự trữ, gia tăng các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu.

Sau gần 30 năm thực hiện chính sách tự lực hướng nội của chính quyền quân sự, Mianma có tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp.
Từ cuối năm 1988, Chính phủ tiến hành cải cách kinh tế và “mở cửa”, do đó nền kinh tế có sự khởi sắc.
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 1995 là 7%, năm 2000 là 6,2%.
Tuy nhiên, bình quân thu nhập đầu người ở Mianma còn thấp (hơn 100 USD năm 2003).

b)インドシナ諸国

 

独立後、インドシナ諸国は基本的に計画経済の方向に発展し、いくつかの成果を達成しましたが、それでも多くの困難に直面しました。

20世紀の80年代と90年代に、これらの国々は徐々に市場経済に切り替えました。

 

ここではラオスとカンボジアの歴史のみを扱いますが、ベトナムに関する内容はベトナムの歴史記事で深く言及されます。

 

平和と国の建設の時代に入って、ラオスの人々はいくつかの初期の成果を達成しました、しかし基本的に、ラオスはまだ後進農業国です。

1986年の終わり以来、ラオスは刷新を実施し、経済は繁栄し、部族の生活は改善されました。

2000年のGDPは5.7%増加し、農業生産は4.5%増加し、産業は9.2%増加しました。

安定した政治情勢の後、カンボジアは景気回復期に入り、いくつかの目覚ましい成果を上げました。
工業生産は7%増加しましたが(1995年)、カンボジアは依然として農業国です。

 

c)東南アジアの他の国

 

ブルネイの経済は異なります。
国の収入のほとんどすべては石油と天然ガスから来ています。
食品と食品は最大80%輸入する必要があります。

20世紀の1980年代半ばから、政府はエネルギー備蓄を節約し、消費を増やし、商品を輸出するために経済を多様化する政策を実施しました。

 

軍政の自立政策を内向きに実施してから30年近く経った後、ミャンマーはゆっくりとした経済成長を遂げてきました。

1988年末から、政府は経済改革を実施し、「開放」したため、経済は繁栄しました。
1995年のGDP成長率は7%、2000年には6.2%でした。

しかし、ミャンマーの一人当たりの収入はまだ低いです(2003年は100米ドル程度)。

コメント