4. 1991年から2000年までの西ヨーロッパ

4. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Về kinh tế, bước vào thập kỉ 90, sau khi trải qua một đợt suy thoái ngắn, từ năm1994 trở đi, kinh tế Tây Âu đã có sự phục hồi và phát triển.

Năm 2000, mức tăng trưỏng của kinh tế Pháp là 3,8%, Anh : 3,8%, Đức : 2,9% và Italia : 3,0%.

Hình 19. Đường hầm qua eo biển Măngsơ

Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới. Đến giữa thập kỉ 90, chỉ riêng 15 nước thành viên EU đã có số dân tổng cộng là 375 triệu người, GDP hơn 7 000 tỉ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới.

Về chính trị và đối ngoại, trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX, tình hình các nước Tây Âu cơ bản là ổn định.
Chính sách đối ngoại của các nước này có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã.
Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, thì Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Các nước Tây Âu đều chú ý mỏ rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

Nêu những nét chính vê tình hình kinh tê và chính tri của Tây Au trong thập kỉ 90.

4. 1991年から2000年までの西ヨーロッパ

 

経済的には、1990年代に入り、短い不況を経験した後、1994年以降、西ヨーロッパ経済は回復と発展を遂げました。

2000年のフランス経済の成長率は3.8%、英国:3.8%、ドイツ:2.9%、イタリア:3.0%でした。

 

図19.イギリス海峡を通るトンネル

 

西ヨーロッパは今でも世界で3大経済金融センターの1つです。
1990年代半ばまでに、15のEU加盟国だけで、総人口は3億7500万人、GDPは7兆米ドルを超え、世界の総工業製品の約3分の1を占めています。

 

政治と外交に関しては、20世紀の最後の10年間、西欧諸国の状況は基本的に安定しています。
これらの国々の外交政策は、冷戦の終結とヤルタの二極世界秩序崩壊という状況で重要な調整を行いました。
英国が米国との緊密な同盟を維持していれば、フランスとドイツは多くの重要な国際問題で米国の対抗軸になります。

西欧諸国は、他の先進資本主義国だけでなく、アジア、アフリカ、ラテンアメリカ、東欧諸国、CIS独立国家共同体、発展途上国との幅広い関係に注目しています。

 

1990年代の西ヨーロッパの経済的および政治的状況の主な特徴を概説します。

コメント