2.社会経済開発の状況

2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội

Sau khi khôi phục độc lập, giành được chủ quyền, các nước Mĩ Latinh bước vào thời kì xây dụng và phát triển kinh tế – xã hội, đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Một số nước đã trở thành nước công nghiệp mới (viết tắt theo tiếng Anh là NICs) như Braxin, Áchentina, Mêhicô.

Trong những thập kỉ 50 – 70 của thế kỉ XX, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế quốc dân bình quân của các nước Mĩ Latinh là 5,5%. GDP năm 1960 là 69,4 tỉ USD ; đến năm 1979, con số này tăng lên 599,3 tỉ USD.

Với Cuba, sau khi cách mạng thành công, Chính phủ cách mạng do Phiđen Cátxtơrô đứng đầu đã tiến hành nhũng cải cách dân chú (cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài,…). Đến năm 1961, Chính phủ Cuba tuyên bố bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Với sự nỗ lực của nhân dân và sự giúp đỡ của các nước xã hội chú nghĩa, Cuba đạt được nhiều thành tựu to lớn : từ một nền nông nghiệp độc canh (mía) và nền cống nghiệp đơn nhất (khai thác mỏ), Cuba đã xây dựng được một nền công nghiệp với cơ cấu các ngành, hợp lí và nền nông nghiệp với sản phẩm đa dạng (mía, lúa, rau, quả, cà phê, thuốc lá, cao su, chăn nuôi,…). Cuba đạt được thành tựu cao trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao,…

Đến thập kỉ 80, các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn : sự suy thoái nặng nề về kinh tế, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng, nợ nước ngoài chồng chất, dẫn đến nhiều biến động về chính trị.

Sự tăng trưởng kinh tế liên tục giảm :
3.9% (1986), 2.7% (1987), 0.3% (1988), – 0.5% (1989) và -1.2% (1990).
Lạm phát đạt tới con số kỉ lục : 1200%/nãm, riêng Áchentina là 4 900%/năm. Nợ nước ngoài lên tới 410 tỉ USD (1989).
Sau thất bại trong vụ tranh chấp chủ quyền quẩn đảo Manvinát với Anh (4 -1982), chế độ độc tài bị xoá bỏ ỏ Áchentina, mở đầu quá trình dân sự hoá chính quyển ở hàng loạt nước Mĩ Latinh khác : Bolivia (1982), Braxin (1985), Haiti (1986), Chilê (1988), En Xanvađo và Urugoay (1989).

Bước sang thập kỉ 90, nền kinh tế Mĩ Latinh có chuyển biến tích cực hơn. Lạm phát được hạ từ mức bốn con số xuống còn dưới 30%/ năm, một số nước đạt mức lí tưởng như Mêhicô : 4,4%, Bolivia : 4,45%, Chile : 4,6%, V.V.. Đầu tư nước ngoài vào Mĩ Latinh đạt khối lượng lớn : 68 tỉ USD (1993) và trên 70 tỉ USD (1994), đứng hàng thứ hai thế giới sau Đông Á. Tuy nhiên, tình hình kinh tế của nhiều nước Mĩ Latinh còn gặp không ít khó khăn, mâu thuẫn xã hội là vấn đề nổi cộm, tham nhũng trở thành quốc nạn đã hạn chế sự phát triển kinh tế.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hằng năm khoảng 3% (1991 – 2000). Nợ nước ngoài là gánh nặng đè lên các nước MĨLatinh với 607,2 tỉ USD (1995). Mâu thuẫn xã hội chủ yếu là do phân phối không công bằng, số người nghèo ở Mĩ Latinh chiếm tỉ lệ 46% dân số, trong lúc đó hơn 40 người giàu có được xếp vào hàng tỉ phú.

– Hãy nêu khái quát những thăng lợi của cuộc đâu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thử hai.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt là gì ?

Hãy trình bày những thành tựu và khó khăn về kinh tế – xã hội của các nước Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Sưu tầm tài liệú, tranh ảnh về một nước ở châu Phi hoặc Mĩ Latinh (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai) mà em quan tâm.

2.社会経済開発の状況

 

ラテンアメリカ諸国は、独立を回復し、主権を獲得した後、社会経済の建設と開発の時代に入り、勇気づけられる成果を達成しました。
ブラジル、アルゼンチン、メキシコなど、一部の国は新興工業国(英語ではNICと略されます)になっています。

 

20世紀の50年代から70年代にかけて、ラテンアメリカ諸国の平均的な国民経済成長率は5.5%でした。
1960年のGDPは694億米ドルでした。 1979年までに、この数字は5,993億ドルに上昇しました。

 

キューバでは、革命が成功した後、フィデル・カストロが率いる革命政府が意義のある改革(農地改革、外国資本主義企業の国有化など)を実施しました。
1961年、キューバ政府は社会主義革命の始まりと社会主義の構築を発表しました。
人々の努力と社会主義国の助けを借りて、キューバは多くの大きな成果を達成しました:
単一栽培農業(サトウキビ)と単一産業(鉱業)から、キューバは業界の合理的構造と多様な製品(サトウキビ、米、野菜、果物、コーヒー、タバコ、ゴム、家畜などによる農業)の改革をしました。
キューバは、文化、教育、健康、スポーツなどの分野で高い成果を上げてきました。1980年代までに、ラテンアメリカ諸国は多くの困難に直面しました。
深刻な景気後退、急速なインフレ、深刻な危機、蓄積された対外債務、そして多くの政治的混乱につながりました。

 

経済成長は低下し続けています:
3.9%(1986)、2.7%(1987)、0.3%(1988)、-0.5%(1989)、-1.2%(1990)。

インフレ率は記録的な数に達しました:1200%/年、アルゼンチンだけで4,900%/年です。対外債務は4100億米ドル(1989年)に達した。

フォークランド諸島 (マルビナス諸島)の英国との主権をめぐる戦いで失敗した後(1982年4月)、アルゼンチンでは独裁政権が廃止されます。
他の一連のラテンアメリカ諸国で政府を文明化するプロセスが開始されました:
ボリビア(1982))、ブラジル(1985 )、ハイチ(1986)、チリ(1988)、エルサルバドルおよびウルグアイ(1989)。

 

1990年代に入ると、ラテンアメリカ経済はより前向きな変化を遂げました。
インフレ率は年間4桁から30%未満に低下し、メキシコ:4.4%、ボリビア:4.45%、チリ:4.6%などの一部の国が理想的なレベルに達しました。
ラテンアメリカへの外国投資は大量に達しました。680億米ドル(1993年)と700億米ドル(1994年)を超え、東アジアに次ぐ世界第2位です。
しかし、多くのラテンアメリカ諸国の経済状況は依然として多くの困難に直面しており、社会的紛争は顕著な問題であり、汚職は経済発展を制限している国家問題になっています。

 

平均年間経済成長率は約3%(1991-2000)です。
対外債務はラテンアメリカ諸国にとって6,072億米ドル(1995年)の負担です。
社会的紛争は主に不平等な分布によって引き起こされ、ラテンアメリカの貧しい人々は人口の46%を占め、40人程度の裕福な人々は億万長者として分類されています。

 

-第二次世界大戦以降のラテンアメリカ人の独立の闘争と防衛の利点の概要を説明してください。

 

質問と演習

 

第二次世界大戦後のアフリカの人々の独立闘争における主な成果を挙げてください。

この大陸が直面している困難は何ですか?

 

第二次世界大戦以降のラテンアメリカ諸国の社会経済的成果と困難を提示してください。

 

興味のあるアフリカまたはラテンアメリカ(第二次世界大戦以降)の国に関する文書や写真を収集します。

コメント