1-中国の革命運動(1919-1939)1. 五四運動と中国共産党の創設

Chương 3.CẢC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI cuộc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG ở TRUNG QUỐC VÀ ẪN ĐỘ (1918 -1939)

Phong trào cách mạng ở Trung Quộc và An Độ đã vượt qua nhiêu thứ thách và đạt được những bước tiến mới trong vòng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, ở Trung Quốc, phong trào Ngũ tứ đã mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới. ở Ân Độ, Đảng Quốc đại, đứng đầu là Ma-hát-ma Gan-đi, đã lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc theo đường lối bất bạo động, bất hợp tác.

1 – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939)

1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3 000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ dã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời.
Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7 – 1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc ?

第3章 2つの世界戦争の間のアジア諸国(1918-1939)

 

15.中国とインドの革命運動(1918-1939)

 

中国とインドの革命運動は、2つの世界大戦の間の20年間で多くの課題を克服し、新たな進歩を遂げました。
中国では、新しい民主主義五四運動が革命期を開きました。
インドでは、マハトマ・ガンジーが率いる国民会議派が、非暴力的、非協力的な方法で国民解放運動を主導しました。

 

1-中国の革命運動(1919-1939)

 

1. 五四運動と中国共産党の創設

五四運動は1919年5月4日に勃発し、帝国主義国が中国を引き裂こうとする計画に抗議した。
この運動は、北京の天安門広場で3,000人の学生と愛国心が強い学生のデモから始まり、政府の売国者の処罰を要求しました。
この運動は国内の22の省と150の都市に急速に広がり、多くの社会階級、特に労働者階級が参加するようになりました。

 

五四運動は、中国で反帝国主義と反封建革命運動を開始しました。
中国の労働者階級は初めて、独立した革命勢力として政界に登場した。
五四運動は、中国革命が古いスタイルのブルジョア民主主義革命から新しいスタイルのブルジョア民主主義革命へと移行したことを示しています。

 

五四運動以来、マルクス・レーニン主義の中国への広がりは急速かつ深く発展してきました。
コミンテルンの助けを借りて、1920年にいくつかの共産主義グループが誕生しました。

これらのグループに基づいて、1921年7月に中国共産党が設立され、中国革命の重要なターニングポイントでした。
それ以来、中国のプロレタリアートは、革命的リーダーシップの旗で段階的に歩むための独自の政党を持っています。

 

中国革命にとっての五四運動の意義は何ですか?

コメント