40.レーニンとロシアの20世紀の労働者運動

Bài 40. LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO TƯ CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THÊ KỈ XX

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, V.I. Lê-nin tham gia phong trào công nhân Nga, thành lập chính đảng vô sản, đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.

Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga đã giáng một đòn mạnh mẽ vào chê’ độ Nga hoàng, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc và phong trào đấu tranh chống ách áp bức phong kiến, thực dân ở các nước phương Đông.

I – HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA V.I. LÊ-NIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA

Vla-đi-mia l-lích u-li-a-nốp, tức Lê-nin, sinh ngày 22 -4 -1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ.
Lê-nin giác ngộ cách mạng rất sốm và tham gia hoạt động từ khi còn ở trường trung học.
Nám 1893, Lê-nin tới Xanh Pê-téc-bua và trở thành người đứng đầu một nhóm mácxít ở đây.

V.I. Lê-nin (1870- 1924) .

Mùa thu 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng.
Năm 1898, tại Min-xcơ, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động được vì ngay sau đó các thành viên đều bị bắt.
Do tham gia hoạt động cách mạng chống chế độ Nga hoàng, Lê-nin bị bắt và bị đày đi Xi-bia.
Năm 1900, hết hạn đày, ông cùng các đồng chí của mình xuất bản báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
Năm 1903, Đại hội Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ của Đảng.

Tại Đại hội, đa sô’ đại biểu tán thành đường lối cách mạng của Lê-nin nên gọi là phái Bônsêvích, còn thiểu sô’ theo khuynh hướng cơ hội, chống lại Lê-nin nên gọi là phái Mensêvích.

Trong thời gian này, Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này ; nhấn mạnh tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.

Trình bày hoạt dộng bước đầu của Lê-nỉn trong phong trào công nhân Nga.

40.レーニンとロシアの20世紀の労働者運動

19世紀の終わりから20世紀の初めに、レーニンはロシアの労働者運動に加わり、プロレタリア政党を設立し、マルクス主義の教義を守るために戦った。

1905 年から1907年のロシア革命は、帝政体制に強い打撃を与え、帝国主義諸国の民主主義運動や、東方諸国の封建的および植民地的抑圧に反対する運動に影響を与えました。

I – レーニンのロシアにおける最初活動の労働者運動

ウラジーミルレーニン、つまりレーニンは、1870年4月22日に進歩的な教師の家族に生まれました。

レーニンは、まだ高校生の頃から革命啓蒙に熱心で、活動に参加していました。

1893年、レーニンはサンクトペテルブルクに行き、ここでマルクス主義グループのリーダーになりました。

レーニン (1870-1924)

1895 年の秋、レーニンはサンクトペテルブルクのマルクス主義グループを政治組織に統合し、労働者階級解放闘争同盟と名付けました。
それが革命的マルクス党の種です。
1898 年、モスクワでロシア社会民主労働党の設立が宣言されましたが、その直後にメンバーが逮捕されたため、機能しませんでした。

帝政に対する革命活動に参加したため、レーニンは逮捕され、シベリアに追放されました。
1900年、彼の亡命の終わりに、彼と彼の仲間は、ロシアの労働者運動にマルクス主義を広めるためにイスクラ(花火)新聞を発行しました。

1903 年、ロシア社会民主労働党の会議がロンドンでレーニンの議長の下で開催され、党の計画と憲章について議論された。

会議では、代議員の過半数がレーニンの革命路線を承認したため、ボルシェビキ派と呼ばれ、少数派が日和見主義的な傾向に従い、レーニンに反対したため、メンシェビキ派と呼ばれました。

この間、レーニンは日和見主義の見解を深く批判し、同時に労働者階級とその前衛党の役割を肯定することを目的とした多くの重要な著作を書きました。労
働者の解放を目的とした政治闘争の重要性を強調しているます。

ロシアの労働者運動におけるレーニンの初期の活動を挙げてください。

コメント