3.ASEAN組織の誕生と発展

3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN

ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thê’ kỉ XX.

Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự họp tác với nhau để cùng phát triển.
Đồng thời, họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ỏ’ Đông Dương đang bị sa lầy và sự thất bại là không tránh khỏi. Hơn nữa, những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, nhũng thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

Ngày 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước : Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 – 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ball (Inđônêxia) tháng 2 – 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ball).

Hiệp ước Ball xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước : tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau ; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau ; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình ; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.

Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hài nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao.

Sau thời kì căng thẳng giữa hại nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) vể “vấn đề Campuchia”, Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hoà dịu. Đây cũng là thời kì kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi.
Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ball. Tiếp đó, ngày 28 – 7 – 1995,Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 – 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.

Hình 11. Các nhà lãnh đạo mười nước ASEAN tại Hội nghị cấp cao (không chính thức) lần thứ ba (Philíppin, tháng 11 – 1999)

Từ năm nước sáng lập ban đầu, đến nãm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định, cùng phát triển.

Tháng 11 – 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.

Nêu các mốc chính của cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975.

Hãy cho biết nội dung chính của các giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993.

Trình bày hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của Tiệp ước Bali

3.ASEAN組織の誕生と発展

 

ASEANは、20世紀後半の地域と世界における多くの大きな変化の中で生まれました。

 

独立後、非常に困難な状況下で経済発展の時代に入った後、この地域の多くの国は、共に発展するために互いに協力する必要があると感じました。

同時に、彼らはまた、特にインドシナでのアメリカの侵略戦争が停滞し、敗北が避けられない場合、この地域の外部勢力の影響を制限したいと考えています。
さらに、世界中の地域協力組織がますます出現し、欧州共同市場の成功により、東南アジア諸国は相互に接続する方法を見つけるようになりました。

 

1967年8月8日、東南アジア諸国連合(略称ASEAN)がバンコク(タイ)に設立され、インドネシア、マレーシア、シンガポール、タイ、フィリピンの5か国が参加しました。

ASEANの目標は、地域の平和と安定を維持するという精神で、加盟国間の共同の協力を通じて経済的および文化的発展を発展させることです。

 

初期(1967年から1975年)のASEANは若い組織であり、この地域での協力は依然として緩く、国際社会での地位は高くありませんでした。
ASEANの繁栄は、1976年2月にバリ島(インドネシア)で開催された最初の首脳会談から始まり、東南アジア友好協力条約(TAC バリ条約と呼ばれる)が調印されました。

バリ条約は、国間の関係における基本原則を定義しています。主権と領土保全の尊重。互いの内政に干渉しないこと。
力を行使したり、お互いに力を加えて脅したりしない。平和的な手段で紛争を解決する。
経済、文化、社会の分野における効果的な開発のための協力。

 

このとき、インドシナ諸国とASEANの関係は当初改善しました。
両国のグループは外交関係を確立し、高位の指導者による相互訪問を開始しました。

 

「カンボジア問題」をめぐる両国間の緊張(1970年代後半から1980年代半ばまで)の後、ベトナムとASEANは対話と和解を開始した。
これは、ASEAN諸国の経済が成長し始めた時期でもありました。

 

1984年、ブルネイはASEANに加盟し、6番目の加盟国になりました。
1990年代初頭以来、ASEANは、世界および地域における多くの利点の文脈で加盟国を拡大し続けてきました。

1992年、ベトナムとラオスがバリ条約に加盟しました。その後、1995年7月28日、ベトナムはASEANの7番目の加盟国になりました。
1997年7月、ラオスとミャンマーがASEANに加盟しました。 1999年、カンボジアはこの組織に加盟しました。

 

図11.第3回(非公式)サミットでのASEAN 10カ国の指導者(フィリピン、1999年11月)

当初の5つの創設国から、1999年までにASEANは10の加盟国に成長しました。

 

ここから、ASEANは経済協力活動を推進し、東南アジアを平和、安定、相互発展の領域に構築します。

 

2007年11月、加盟国はASEANを強力なコミュニティに構築するためのASEAN憲章に署名しました。

 

1945年から1975年までのラオスにおける反帝国主義闘争の主な抵抗戦を挙げてください。

 

1945年から1993年までのカンボジアの歴史的時代の主な内容を挙げてください。

 

ASEAN設立の背景とバリ条約(1976年)の主な内容を紹介します。

 

コメント