2.インド 1.独立のための闘争

2 – ẤN Độ

1.Cuộc đâ’u tranh giành độc lập

An Độ là một nước rộng lớn và đông dân thứ hai ở châu A, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (2000).

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân An Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ.

Năm 1946, ở An Độ đã xảy ra 848 cuộc bãi công. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh trên 20 chiến hạm ở Bombay (19 – 2 – 1946) chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc. Cuộc khởi nghĩa này nhanh chóng được sự hưởng ứng của các lực lượng dân tộc.

Ngày 22 -2, ở Bombay, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần hành và mít tinh chống thực dân Anh. Cuộc đấu tranh ở Bombay đã kéo theo cuộc nổi dậy của quần chúng ở Cancútta, Mađrát, Carasi, v.v. cũng như những cuộc xung đột vũ trang của nông dân với địa chủ và cảnh sát ở các tỉnh.

Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân tiếp tục bùng nổ ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Cancútta (2 – 1947).

Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấi Độ, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” chia đất nước này thành hai quốc gia trên cơ sỏ’ tôn giáo : Âi Độ của người theo Ân Độ giáo, Pakixtan .của người theo Hồi giáo. Ngày 15 – 8 – 1947, hai nhà nước tự trị An Độ và Pakixtan được thành lập.

Khi đó,Pakixtan gồm hai phần ở phía đông và phía tây Ấn Độ. Ngày 26-3-1971, nhân dân miền Đông Pakixtan vốn là cộng đồng người Bengan, đã nổi dậy đấu tranh vũ trang tuyên bố tách khỏi Pakixtan, thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Bănglađét.

Hình 12. Lược đồ các nước Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Ngày 30 – 1 – 1948, vị lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân Ấn Độ là M. Ganđi bị bọn phản động ám sát, nhưng Đảng Quốc đại vẫn tiếp tục lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Không thoả mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại do G. Nêru đứng đầu đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập trong những nãm 1948 – 1950. Ngày 26 – 1 – 1950, An Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hoà.

Hình 13. G. Nêru (1889-1964)

Sự thành lập nước Cộng hoà An Độ đánh dấu thãng lợi to lớn của nhân dân Ân Độ, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

2-インド

 

1.独立のための闘争

 

インドはアジアで2番目に人口の多い国であり、面積は約330万平方キロメートル、人口は10億2,000万人です(2000年)。(2021年以降は人口世界一になることがほぼ確定)

 

第二次世界大戦後、議会党の指導の下、イギリスの植民地主義とインド国民の独立との闘いが激しく発展しました。

 

1946年、インドでは848回のストライキがありました。
典型的なのは、大英帝国に対するボンベイの20隻の船での2万人の船員の蜂起(1946年2月19日)であり、国家の独立を要求した。
この蜂起は、民族主義勢力によって迅速に対応されました。

 

2月22日、ボンベイでは、20万人の労働者、学生、学生がストライキを行い、イギリスの植民地主義者に対して行進し、集結した。
ボンベイでの闘争は、カルカッタ、マドラス、カラチなどで人気のある蜂起につながりました。
農民と地主、そして地方の警察との間の武力紛争も同様です。

 

1947年初頭、カルカッタでの40万人以上の労働者のストライキ(1947年2月)など、多くの大都市で労働者のストライキスの爆発が続きました。

 

インド国民の闘争運動の圧力の下で、英国の植民地主義者は譲歩を余儀なくされ、宗教に基づいてこの国を2つの国に分割する「マウントバッテン計画」に従って自治権を与えることを約束した。
1947年8月15日、インドの宗教に従う人とイスラム教に従うパキスタンの2つの自治州が設立されました。

当時、パキスタンはインドの東と西の2つの部分で構成されていました。

1971年3月26日、もともとベンガル人コミュニティであった東パキスタンの人々は、パキスタンからの分離を宣言するための武力闘争に反抗し、バングラデシュ人民共和国を設立しました。

 

図12.第二次世界大戦後の南アジア諸国の地図

 

1948年1月30日、インド国民の傑出した指導者であるガンディーは反動派によって暗殺されましたが、議会党は引き続き国家の独立のための闘争を主導しました。

自治の地位に満足せず、ネルー率いる議会党は、1948年から1950年まで独立のための闘いを続けるよう人々を導きました。
1950年1月26日、インドは独立を宣言し、共和国を設立しました。

 

図13.G.ネルー(1889-1964)

 

インド共和国の設立は、世界の国民解放運動に重要な影響を及ぼし、インド国民の大きな勝利を示しました。

コメント