1945年以降の世界史の主要な内容5-6

5. So với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây, chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX.

Những nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là :
Tinh trạng đối đầu gay gắt giữa hai’siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập niên.

Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia trên thế giới vần cùng tồn tại hoà bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác. Cả hai siêu cường cũng như các nước khác đều có ý thức vềnhững hiểm hoạ khủng khiếp không lường hết được của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Hơn thế nữa, ý chí đấu tranh giữ gìn hoà bình của các dân tộc đã được đề cao hơn bao giờ hết, bởi họ vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới chỉ trong vòng chưa đầy nửa thế kỉ.
Cuối cùng, Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế hoà dịu, đối thoại và hợp tác phát triển. Nhưng rộ ràng, đây đó vẫn còn những “di chứng” của Chiến tranh lạnh với nguy cơ bùng nổ các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.

6.Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (vào đầu những năm 70 được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ) đã diễn ra với quỵ mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng nhũng hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn.
Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đáp ứng những đòi hỏi mới về công cụ sản xuất, những nguồn năng lượng mới và những vật liệu mới của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao.
Mặt khác, cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đặt ra trước các dân tộc nhiều vấn đề phải giải quyết như việc đào tạo con người cho nguồn nhân lực chất lượng cao của thời đại “văn minh trí tuệ”, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trên Trái Đất và cả trong vũ trụ, sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội V.V..

Trong sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật, xu thế toàn cầu hoá đã diễn ra như một làn sóng lan nhanh ra toàn thế giới. Có thể nói : xu thế toàn cầu hoá đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích úng để vừa kịp thời, vừa khôn ngoan nắm bắt thời cơ, tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.
Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

5.過去の世界史と比較して、国際関係は20世紀後半ほど広く多様なものはありませんでした。

第二次世界大戦以降の国際関係の顕著な特徴は次のとおりです。

2つの超大国間の激しい対立の状態、冷戦の状況で最高潮に達する2つの派閥は40年以上続いた。

 

しかし、世界のほとんどの国は依然として平和に共存し、戦い、協力しています。
超大国も他の国も、核戦争の恐ろしくて予測不可能な危険性を認識しています。

さらに、半世紀も経たないうちに2回の世界大戦を経験したばかりであるため、平和のために戦う人々の意志はかつてないほど高まっています。

最後に、冷戦の終結とともに、世界は徐々に和解、対話、開発のための協力の傾向に移行しました。
しかし、明らかにそこには、民族、宗教、領土紛争をめぐる紛争が勃発するリスクを伴う冷戦の「後遺症」がまだあります。

 

6.第二次世界大戦以来、科学技術革命(70年代初頭には科学技術革命と呼ばれていました)が前例のない規模、内容、速度で起こりました。
多くの点で同じ結果が見られました。

現代の科学技術革命の際立った特徴は、科学が直接的な生産力になり、ますます質の高い生活の生産ツール、新しいエネルギー源、新しい材料に対する新しい要求に応えていることです。

一方、科学技術革命は、「知的文明」の時代における質の高い人材育成、地球や宇宙の生態環境の保護など、多くの問題を抱えています。
経済成長と社会正義などのバランス。

科学技術革命の進展において、グローバリゼーションのトレンドは、波が全世界に急速に広がるように起こりました。
グローバリゼーションは、各国が賢明に機会をつかみ、遅れをとらないための適応を必要としていると言えます。

第二次世界大戦以降の世界史の主な内容を一覧表示します。

コメント