2.東欧諸国における社会主義体制の危機 3.ソビエト連邦と東欧諸国における社会主義体制の崩壊の原因

2.Sự khủng hoảng của chê độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động mạnh đến nền kinh tế của các nước Đông Âu.
Vào những nãm cuối củạ thập kỉ 70 – đầu thập kỉ 80, nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.
Lòng tin của nhân dân vào Đảng Cộng sản và Nhà nước ngày càng giảm sút. Ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở các nước Đông Âu đã có nhũng cố gắng để điều chỉnh sự phát triển kinh tế.
Nhưng sai lầm của những biện pháp cải cách cộng với sự bế tắc trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và hoạt động phá hoại của các thế lực phản động đã làm cho cuộc khủng hoảng ở các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ngày càng gay gắt.
Ban lãnh đạo ở các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa. Các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ chủ nghĩa xã hội.

Ở Cộng hoà Dân chủ Đức, cuộc khủng hoảng bùng nổ từ cuối năm 1989, nhiều người từ Đông Đức chạy sang Tây Đức, “bức tường Béclin” bị phá bỏ. Ngày 3 – 10 – 1990, việc thống nhất nước Đức đã được thực hiện với sự sáp nhập Cộng hoà Dân chủ Đức vào Cộng hoà Liên bang Đức.

Hình 6. “Bức tường Béclin” bị phá bỏ

3.Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đem lại nhiều thành tựu to lớn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của Liên Xô và các nước Đồng Âu.
Nhưng dần dần, chính những sai lầm và khuyết tật đã làm xói mòn, dẫn tới sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở châu Âu trong nhũng năm 1989 – 1991.
Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
Thêm vào đó, sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.
Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế và xã hội.
Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.

Lập niên biếu các sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ (1985 – 1991).

2.東欧諸国における社会主義体制の危機

 

1973年のオイルショックは、東欧諸国の経済に大きな影響を及ぼしました。

1970年代後半から1980年代初頭にかけて、東欧経済は停滞状態に陥りました。

共産党と国家に対する国民の信頼は日々低下します。
東欧諸国の党および州の指導者は、経済発展を規制するための努力をしてきました。

しかし、ソビエト連邦の改革プロセスにおける膠着状態と反対勢力の破壊的活動が組み合わさった改革措置の誤りは、東欧の社会主義国の危機をますます困難にしました。

次に、東ヨーロッパ諸国の指導者たちは党の指導力を放棄し、多元主義、複数政党制を受け入れ、総選挙を行い、社会主義体制を終わらせた。
東欧諸国は一つずつ社会主義を放棄しました。

ドイツ民主共和国では、1989年末に危機が発生し、東ドイツから多くの人々が西ドイツに逃亡し、「ベルリンの壁」が破壊されました。
1990年10月3日、ドイツ民主共和国がドイツ連邦共和国に統合され、ドイツの再統一が達成されました。

 

図6.「ベルリンの壁」が取り壊された

 

3.ソビエト連邦と東欧諸国における社会主義体制の崩壊の原因

 

ソビエト連邦と東欧諸国で社会主義を構築する作業は、ソビエト連邦と東欧諸国の社会経済的発展を促進し、多くの大きな成果をもたらしました。

しかし徐々に、侵食されたのは間違いと欠陥であり、1989年から1991年の間にヨーロッパの社会主義体制の崩壊につながりました。

第一の理由は、リーダーシップが主観的で意志のみであり、中央集権的で助成された官僚機構が生産を停滞させ、人々の生活を改善しないことです。

さらに、民主主義と公平性の欠如は、大衆の間の不満を増大させました。

第二に、高度な科学技術の発展に追いついておらず、停滞と経済的および社会的危機につながっています。

第三に、改革を実行する際に、彼らは多くの面で間違いを犯し、危機を悪化させました。
第四に、国内外の敵対勢力の抵抗です。

 

改革期間中(1985年から1991年)のソビエト連邦における重要な出来事の年表。

コメント