3.封建社会-中世-

3.Xã hội phong kiến – trung đại

Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ khoảng những thế kỉ cuối trước Công nguyên.

Hình thành trong xã hội hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh, phản ánh quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.

Trong điều kiện đó, vua chuyên chế không mất đi mà còn tăng thêm quyền lực, trở thành hoàng đế hay đại vương.
Các vương quốc thống nhất rộng hơn và chặt chẽ hơn.
Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong khoảng các thế kỉ XVII – XIX, trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đặt chân đến.

  • Tây Âu bước vào chế độ phong kiến muộn hơn các nước phương Đông chừng 5 thế kỉ.
    Đế quốc Rô-ma sụp đổ, các vương công địa phương ra sức chia nhau ruộng đất và chiếm ruộng của nông dân làm lãnh địa.
    Bản thân họ trở thành lãnh chúa.

Sau những cuộc phát kiến địa lí, nền sản xuất ở Tây Âu được đẩy mạnh.
Bất đầu quá trình hình thành mầm mống của chủ nghĩa tư bản và của giai cấp tư sản.

Giai cấp tư sản mới ra đời tuy còn non yếu nhưng đã tỏ rõ sức mạnh về kinh tế và tinh thần của nó, trở thành giai cấp giàu có nhất trong xã hội, tích cực đấu tranh chống phong kiến trên các lĩnh vực tôn giáo, tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật.

Thế kỉ XV – XVI là giai đoạn hậu kì trung đại, giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến và chuẩn bị cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

3.封建社会-中世-

東部諸国は、紀元前末期頃から比較的早く封建制に変わりました。

主に地代の搾取という関係を反映して、家主と農民の2つの階層が社会で形成されました。

その状態で、専制君主が失われることはなく力を高め、皇帝または王になりました。

各王国はより広く、より緊密でした。

東部封建制は、西部資本主義が到来する前の17世紀と19世紀に深刻な危機に陥りました。

-西ヨーロッパは、東国よりも約5世紀遅れて封建制度に入りました。

ローマ帝国は崩壊し、地元の王子たちは土地を分割し、農民の畑を領土として占領しようとしました。

彼ら自身が武将になります。

地理的な発見の後、西ヨーロッパでの生産が増加しました。

資本主義とブルジョアジーを形成するプロセスが始まります。

新しく生まれたブルジョア階級はまだ弱いですが、それは明らかにその経済的および精神的な強さを示し、社会で最も豊かな階級になり、宗教分野、思想、文化、芸術の封建制と積極的に戦っています。

15世紀から16世紀は中世後期であり、封建制の衰退と資本主義の誕生への準備でした。

コメント