2.戦争の進展とアメリカ合衆国の樹立

2.Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ

Sự kiện “chè Bô-xtơn’ đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ.
Cuối năm 1773, ba chiếc tàu chở chè của Anh cập bến cảng Bô-xtơn.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, những người dân địa phương đã cải trang thành thổ dân da đỏ, nhảy lên tàu, ném các thùng chè xuống biển. Chính phủ Anh liền trừng phạt, ra lệnh phong toả cảng Bô-xtơn và điều quân đến chiếm đóng vùng này.
Việc buôn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp. Không khí khủng bố tràn ngập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh đang đến gần.
Trước tình hình đó, đầu tháng 9 – 1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a – Đại hội lục địa lần thứ nhất.
Các đại biểu yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ.
Không chấp nhận yêu cầu đó, vua Anh tuyên bố sẽ ra lệnh trừng trị, nếu các thuộc địa “nổi loạn”.
Tháng 4 – 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập vào tháng 5 – 1775 quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa” và bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn – một điền chủ giàu có, một sĩ quan có tài quân sự và tổ chức – làm tổng chỉ huy ; đồng thời kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quân đội.
Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển.
Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
Ngày 4-1 – 1776, Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập – Hợp chúng quốc Mĩ.

Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập(4-7-1776)

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Lần đầu tiên, các quyền con người và quyền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân loại.
Nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân được đề cao như một sự thách thức đối với chế độ thực dân Anh ở Bắc Mĩ cũng như chế độ quân chủ chuyên chế đang thống trị khắp lục địa châu Âu.
Nhưng tuyên ngôn cũng không đề cập đến việc xoá bỏ chế độ nô lệ cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân thuộc địa vẫn tiếp diễn.
Dưới sự chỉ huy của Oa-sinh-tơn, lực lượng nghĩa quân ngày càng được củng cố và được sự ủng hộ của nhân dân, biết dựa vào địa thế hiểm trở ở Bắc Mĩ để phát huy lối đánh du kích.

Ngày 17- 10- 1777, nghĩa quân thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của chiến tranh.
Trong cuộc chiến đấu vì chính nghĩa này, nước Mĩ đã được các tầng lớp nhân dân tiến bộ Pháp cùng nhiều nước châu Âu ủng hộ.

Năm 1781, nghĩa quân thắng trận quyết định ở I-oóc-tao.
Toàn bộ lực lượng quân Anh ở đây phải đầu hàng.
Năm sau, chiến tranh kết thúc.

G.Oa-sinh-tơn(1732-1799)

2.戦争の進展とアメリカ合衆国の樹立

「ボストン茶事件」は、北米で戦争の火をつけました。

1773年の終わりに、3隻のイギリスのお茶船がボストンの港に到着しました。

彼らの権利を守るために、インディアンを装った地元の人々は船に飛び乗って、お茶の樽を海に投げ入れました。
イギリス政府は直ちに罰して、ボストン港の封鎖を命じ、この地域を占領するために軍隊を派遣した。

貿易は停止され、労働者は失業しました。
恐怖の雰囲気に圧倒されました。
戦争の危険が差し迫っています。

そのような状況に直面して、1774年9月初旬、植民地会議がフィラデルフィアで開催されました。
これは第1次大陸会議です。

代表団はイギリスの王に北アメリカの産業と商業を制限する政策を廃止するように頼んだ。

その要求を受け入れなかったので、植民地が「反逆した」場合、イングランド国王は制裁を命じることを誓った。

1775年4月、植民地と政府の間の戦争が勃発し、反乱軍は非常に勇敢に戦ったが、その弱い力と貧弱な組織のために、通常のイギリス国王の軍隊を打ち負かすことができなかった。

1775年5月に開催された第2回大陸会議は、「植民地軍」を設立し、裕福な地主であり、軍事的才能のある将校であるジョージワシントンを任命することを決定しました。
軍隊の建設に自発的に貢献する人々。
独立のための闘争は絶えず成長しています。

植民地は今度はイングランドからの分離を宣言した。

1776年1月4日、議会はイギリス植民地主義の抑圧的な植民地体制を非難する独立宣言を可決し、13植民地が州を脱出することを公式に宣言し、独立国家、つまりアメリカ合衆国を形成しました。

13州イギリス植民地議会は独立宣言を採択しました(1776年7月4日)。

独立宣言は、歴史的に非常に重要な文書です。
初めて、人権と市民権が全人類に正式に宣言されました。

人々の主権の原則は、北アメリカのイギリス植民地主義と大陸ヨーロッパを支配した全体主義君主制への挑戦として高められました。

しかし、宣言はまた、奴隷制の廃止と労働者階級と労働者の搾取について言及していません。

植民地の人々の独立戦争は続いた。

ワシントン指揮下で、反乱軍はますます強化され、人々によって支持され、ゲリラスタイルを促進するために北アメリカの危険な地形に頼る方法を知っています。

1777年10月17日、反乱軍はサラトガで大勝利を収め、戦争のターニングポイントを生み出しました。

この義のための戦いにおいて、米国はフランス人と多くのヨーロッパ諸国の上級階層によって支えられました。

1781年、反乱軍はヨークタウンでの決定的な戦いに勝利しました。

ここのすべてのイギリス軍は降伏しなければなりませんでした。

翌年、戦争は終わりました。

ジョージワシントン(1732-1799)

コメント