2.主題を正しく認識する

2. Nhận thức đúng những vân đề chủ yếu

Học tập lịch sử thế giới cận đại không chỉ nắm các sự kiện cơ bản mà phải nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.
Thứ nhất, cần hiểu rõ về bản chất các cuộc cách mạng tư sản. Dù hình thức, diễn biến và kết quả đạt được khác nhau, song đều có nguyên nhân sâu xa và cơ bản giống nhau, cùng nhằm một mục tiêu chung (giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa).
Thắng lợi của cách mạng tư sản ở những mức độ khác nhau đều tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Thứ hai, những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là thời kì phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản.
Đây là thời kì chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển dần sang giai đoạn độc quyền, tức chủ nghĩa đế quốc.
Chủ nghĩa đế quốc có những đặc trưng riêng, song không thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản mà chỉ làm cho các mâu thuẫn vốn có và mới nảy sinh thêm trầm trọng.

Thứ ba, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản – hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa – ngày càng sâu sắc, dẫn đến cuộc đấu tranh của vô sản chống tư sản ngày càng mạnh mẽ. Phong trào đấu tranh này phát triển từ “tự phát” đến “tự giác” và là cơ sở cho sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, mà Các Mác và Phri-đrích Ăng-ghen là những người sáng lập. Chủ nghĩa Mác đã đưa phong trào đấu tranh của công nhân từng bước đi đến thắng lợi, dù phải trải qua những bước thăng trầm, những thất bại.

Thứ tư, chủ nghĩa tư bản phát triển gắn liền với cuộc xâm chiếm các nước nhỏ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh… làm thuộc địa. Việc chiếm hữu thuộc địa của các nước tư bản thực dân dẫn tới mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, đòi chia lại thuộc địa và là nguyên nhân chủ yếu gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Ngay từ đầu, nhân dân các nước bị xâm lược đã đấu tranh mạnh mẽ chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc và sau đó chống thế lực phong kiến tay sai.

3. Bài tập thực hành

Trong quá trình học tập, đặc biệt khi ôn tập, cần tiến hành những bài tập trắc nghiệm khách quan, bài tập tự luận, bài tập thực hành nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản đã học.

Câu hỏi và bài tập

Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào ?

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư-sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức…).

Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Lập bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân ■ tộc ở các nước châu Á.

2.主題を正しく認識する

 

近代の世界史を学ぶことは、基本的な事実を把握するだけでなく、主要な問題を正しく認識します。

まず、ブルジョア革命の本質を理解する必要があります。
形態、発展、結果は異なりますが、同じ目標を念頭に置いて、それらはすべて同じ深く根本的な原因を持っています。
(時代遅れの封建関係と新しい資本主義生産の間の矛盾を解決する)。

さまざまなレベルでのブルジョア革命の勝利は、資本主義が発展するための条件を作り出しました。

 

第二に、19世紀末-20世紀の初めは資本主義の急速で強力な発展の時期でした。

これは、自由競争の段階から独占の段階、すなわち帝国主義の資本主義期間です。

帝国主義には独自の特徴がありますが、それは資本主義の性質を変えるものではなく、既存の矛盾と新たに生じる矛盾を悪化させるだけです。

 

第三に、資本主義社会の2つの基本的な階級であるプロレタリア独裁とブルジョアジーの間の対立が深まり、プロレタリア独裁者とブルジョアジーとの闘いがますます激しくなっている。
この闘争運動は「自発的」から「自己意識的」へと発展し、マルクスとフリードリヒ・エンゲルスが創設者である科学的社会主義の教義誕生の基礎となった。
マルクス主義は、浮き沈みや失敗を経験したにもかかわらず、労働者の闘争運動を段階的に勝利へと導いてきました。

 

第四に、開発資本主義は、アジア、アフリカ、ラテンアメリカの小国と弱い国の植民地としての侵略に関連しています。
植民地資本主義国による植民地化は帝国主義国間の紛争を引き起こし、植民地の再分割を要求し、第一次世界大戦の主な原因でした。

侵略された国々の人々は当初から植民地主義と帝国主義、そして封建制と強く戦いました。

 

3.実践的な演習

 

学習過程では、特に復習の際に、学習した基礎知識を統合・深化させるために、客観的な多肢選択問題、エッセイ演習、練習問題を実施する必要があります。

 

質問と演習

 

近代世界史の基本的な内容は何ですか?

 

17世紀のイギリスの市民革命、北アメリカのイギリス植民地の独立戦争、18世紀の終わりのフランスの市民革命の共通点と独自の点を述べてください(関連知識の表を作成します)。

 

労働者階級の歴史的使命に関するマルクス、エンゲルス、レーニンの考えのいくつかの基本的なポイントを述べてください。

 

第一次世界大戦の主な出来事の一覧表を作成します。

 

アジア諸国における国家解放闘争運動の主な進展を提示する。

コメント