3.孫文と辛亥革命(1911)

3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)

Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời từ cuối thế kỉ XIX và đã lớn mạnh lên rất nhiều vào đầu thế kỉ XX.
Họ bị tư bán nước ngoài và triều đình phong kiến Mãn Thanh chèn ép, kìm hãm.
Dựa vào các cuộc đấu tranh bền bỉ của quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu thành lập các tổ chức chính trị của mình. Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.

Tôn Trung Sơn sinh năm 1866 ỏ tỉnh Quảng Đông, trong một gia đình nông dân.
Năm 13 tuổi, ông đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai) vì có người anh buôn bán ở đấy.
Sau đó, ông tiếp tục học ở Hồng Công, rồi học y khoa ở Quảng Châu. Ông đã đi nhiều nước trên thế giới, có điều kiện tiếp xúc với tư tưồng dân chủ Âu – Mĩ một cách có hệ thông.
Đứng trước nguy cơ đất nước bị xâm lược ngày càng nghiêm trọng, ông nhìn thấy rõ sự thôi nát của chính quyền Mãn Thanh nên sớm nảy nở tư tưởng cách mạng lật đổ triều Thanh, xây dựng một xã hội mới.

Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh.
Hoa kiều ở nước ngoài cũng nhiệt liệt hưởng ứng phong trào.
Trước tình hình đó, Tôn Trung Sơn từ châu Âu về Nhật Bản, hội bàn với những người đứng đầu các tổ chức cách mạng trong nước để thống nhất lực lượng thành một chính đảng.
Tháng 8 – 1905, Trung Quốc Đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời.

Tham gia tổ chức này có trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, cùng một số ít đại biểu công nông.
Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội, dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, nêu rõ : “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
Mục tiêu của Hội là đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường dân chủ tư sản.
Tôn Trung Sơn và nhiều nhà cách mạng khác đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang.

Ngày 9 – 5 – 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.
Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng.

Ngày 10 – 10 – 1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và lan rộng ra tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.

Ngày 29 – 12 – 1911, Quốc dân đại hội (gồm đại biểu các tỉnh nổ ra cách mạng) họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu Chính phủ lâm thời.
Tại đại hội này, Hiến pháp lâm thời được thông qua, công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do dân chủ của mọi công dân, nhưng không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân như đã được ghi trong Cương lĩnh của Đồng minh hội.

Hình. Lược đồ Cách mạng Tân Hợi

Trước thắng lợi bước đầu của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải – một đại thần của triều đình Mãn Thanh.
Theo thoả thuận, sau khi đã ép buộc vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn phải từ chức (2 – 1912), ngày 6 – 3 – 1912 Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc.
Trên thực tế, cách mạng đến đây châm dứt. Các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập “Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Dựa trên lược đổ (hình), trình bày diễn biến chính của Cách mạng Tân Hợi.

Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?

Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

 

3.孫文と辛亥革命(1911)

 

中国のブルジョアジーは19世紀の終わりに生まれ、20世紀の初めにたくさん育ちました。

彼らは外国人投資家と清王朝によって抑圧され拘束された。

大衆の根強い闘争に依存して、中国のブルジョアジーは独自の政治組織を設立し始めました。
孫文は、中国のブルジョア民主主義に向けた革命運動のエリートでありリーダーです。

孫文は1866年に広東省で農民の家族に生まれました。

13歳の時、兄がハワイで商売をしていたので、ホノルル(ハワイ)に留学しました。

その後、香港で学び、広州で医学を学びました。
彼は世界中の多くの国を旅し、ヨーロッパ系アメリカ人の民主主義と体系的に交流する機会がありました。

ますます深刻化する国の侵略の脅威に直面して、彼は満州政府の崩壊をはっきりと見たので、彼はすぐに清王朝を打倒し、新しい社会を構築するという革命的な考えを発展させました。

1905年初頭、中国国民の反帝国主義と反封建運動が州全体に広がりました。

華僑もこの動きに熱狂的に反応した。

そのような状況に直面して、孫文はヨーロッパから日本に戻り、国内の革命組織の長と話し合い、軍隊を政党に統合した。

1905年8月、中国のブルジョアジーの政党である中国同盟会が誕生しました。

この組織に参加したのは、ブルジョアの知識人、小ブルジョア、地主、清に不満を抱いた親戚、そして労働者と農民の数人の代表者でした。

孫文の三民主義の教義に基づく連合国の政治綱領は、「国は独立し、人々は自由であり、人々は幸せである」と明確に述べている。

協会の目標は、満州族を打倒し、中国を回復し、中華民国を樹立し、農民の土地に対する平等な権利を行使することでした。

連合国のリーダーシップの下で、中国の革命運動はブルジョア民主主義の道に沿って発展しました。

孫文と他の多くの革命家は、武装蜂起のためにあらゆる面で積極的に準備しました。

 

1911年5月9日、満州政府は「鉄道の国有化」令を発布し、基本的に帝国主義国に鉄道事業の権利を与え、国益を売却した。

この出来事は大衆とブルジョアジーの間で大衆の憤慨の波を引き起こし、革命を引き起こした。

 

1911年10月10日、連合国は武昌で蜂起を開始しました。

蜂起はすぐに成功し、中国の南部と中央部のすべての州に広がりました。

 

1911年12月29日、国民会議(革命で勃発した州の代表者で構成される)が南京で会合し、中華民国の設立を宣言し、孫文を臨時政府総裁に選出した。

この会議では、すべての市民の平等な権利と民主的自由を認めた暫定憲法が採択されたが、同盟会の綱領に記録されている農民の土地の問題には取り組んでいなかった。

 

図。 辛亥革命の地図

 

革命の最初の勝利の前に、連合国の何人かの指導者は、清王朝の役人であ袁世凱と交渉することを提唱しました。

合意によると、清皇帝を退位させた後、孫文は辞任しなければならず(1912年2月2日)、1912年3月6日に袁世凱が中華民国総統に就任した。

実際の革命はここで終わりました。軍の封建軍が権力を握った。

辛亥革命は、満州王朝を打倒し、中国の長年の独裁政権を終わらせ、資本主義が繁栄し、影響力を獲得する道を開いたブルジョア民主革命でした。
辛亥革命は「国民国家」を樹立したが、封建制を完全に排除することはなく、侵略した帝国主義国に触れず、農民の土地問題を解決しなかった。

概略図(図)に基づいて、辛亥革命の主な進展が示す。

 

辛亥革命の結果を述べる。なぜこの革命を不完全なブルジョア革命と呼ぶのか?

 

19世紀半ばから20世紀初頭の中国人の闘争運動について述べる。

コメント