第一次世界大戦(1914-1918)1.戦争の原因

Chương 2 .CHIẾN TRANH THÊ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)

CHIẾN TRANH THÊ’ GIỚI THỨ NHAT (1914 -1918)
Từ năm 1914 đến năm 1918, nhân loại đã phải trải qua một cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc, lôi cuốn vào vòng chiến hàng chục nước, chủ yếu là ở châu Âu, đã gây nên những thiệt hại to lớn về người và của.

1- NGUYÊN NHÂN CỦA CHIÊN TRANH

Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt.
Giới cầm quyền Đức đã vạch kế hoạch tiến hành cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường.
Nhật và Mĩ cũng ráo riết hoạch định chiến lược bành trướng của mình.
Vì vậy, ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

Sau Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), Nhật Bản thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ.
Sau Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898), Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô.
Sau Chiến tranh Anh – Bô-ơ *(1) (1899 – 1902), Anh chiếm vùng đất Nam Phi.
Sau Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905), Nhật Bản gạt Nga để khẳng định quyền thống trị của mình trên bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu và nam đảo Xa-kha-lin.

*(1) Người Bô-Ơ gồm nhiều thế hệ người gốc Hà Lan di cư đến và sinh sống ở cực Nam châu Phi, đã lập ra 2 quốc gia của họ là O-răng-giơ và Tơ-răng-xvan.

Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kẻ hung hăng nhất, vì có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.
Thái độ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau.

Từ những năm 80 của thê kỉ XIX, giới cầm quyền Đức đã vạch ra kê hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thô châu Au, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á.
Năm 1882, Đức cùng Áo-Hung và I-ta-li-a thành lập liên minh tay ba, được gọi là phe Liên minh. Sau này, I-tạ-li-a rời khỏi Liên minh (1915), chống lại Đức.

Đối phó vổi âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh.
Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa, nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, kí những bản hiệp ưổc tay đôi : Pháp – Nga (1890), Anh – Pháp (1904), Anh – Nga (1907), hình thành phe Hiệp ước*(1).

Như vậy, đến đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau.
Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang.
Chính màu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
Tình hình căng thẳng ở Ban-căng từ nãm 1912 đến năm 1913 đã tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ.
Ngày 28 – 6 – 1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
Giới quân phiệt Đức, Áo chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.

Hình. Lược đồ hai khối quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ của Chiến tranh thê’ giới thứ nhất là gì ?

(1) Sau này, phe Liên minh có thêm Thổ Nhi Kì (10 – 1914) và Bun-ga-ri (10 – 1914). Phe Hiệp ước có thêm Nhật Bản (8 – 1914), I-ta-Ii-a (5 – 1915), Ru-ma-ni (8 – 1916), Mĩ (4 – 1917).

第2章 第一次世界大戦(1914-1918)

 

第一次世界大戦(1914-1918)
1914年から1918年にかけて、人類は、主にヨーロッパの数十か国を巻き込んだ残忍な世界大戦を経験しなければならず人命と財産に甚大な被害をもたらしました。

 

1-戦争の原因

 

19世紀後半から20世紀初頭にかけての資本主義の不均一な経済的および政治的発展は、帝国主義国間の力の比較を大きく変えました。

植民地が大きい「古い」帝国(英国、フランス)の他に、経済的に力強く上昇しているが、所属する地が少い「若い」帝国(米国、ドイツ、日本)があります。

植民地問題をめぐる帝国主義国間の紛争は避けられず、ますます深刻になった。

ドイツの統治者は、植民地を占領し、市場を再分割するために戦争を行うことを計画しました。

日米も積極的に拡大戦略を計画している。

そのため、19世紀の終わりから20世紀の初めにかけて、多くの場所で植民地戦争が勃発しました。

日清戦争(1894年-1895年)後、日本は韓国、満州、台湾、澎湖諸島を併合しました。

米西戦争(1898年)後、米国はフィリピン、キューバ、プエルトリコを占領しました。

アングロボーア戦争*(1)(1899-1902)の後、イギリスは南アフリカの土地を占領しました。

日露戦争(1904〜 1905年)後、日本はロシアをだまして朝鮮半島、満州、サハリン島南部を支配していると主張しました。

 

*(1)ボーアの人々は、アフリカの最南端に移住して住み、2つの国であるオレンジ自由国とトランスヴァール共和国を設立したオランダ人です。

 

植民地をめぐる競争では、経済的および軍事的可能性があるため、ドイツ帝国が最も攻撃的でしたが、植民地はほとんどありませんでした。

ドイツの態度は、ヨーロッパの国際関係、特に帝国主義国間の関係をますます緊張させました。

19世紀の80年代以来、ドイツの統治者はヨーロッパの領土の大部分を占める戦争計画を作成し、イギリスとフランスのアジアとアフリカ植民地に手を伸ばしてきました。

1882年、ドイツ、オーストリア-ハンガリー、イタリアは三国間同盟を結成しました。
その後、イタリアはドイツに対して連合を去った(1915年)。

ドイツの陰謀に応えて、イギリスも戦争計画を作成しました。

英国、フランス、ロシアは植民地をめぐって論争を起こしたが、お互いに譲歩し条約に署名しなければならなかった:
フランス-ロシア(1890)、イギリス-フランス(1904)、イギリス-ロシア(1907)。
20世紀の初めまでに、ヨーロッパでは、2つの対立する軍事ブロックが形成されていました。

両方のブロックは、侵略、互いの領土と植民地の略奪、そして軍拡競争の激化を夢見ています。

それは植民地問題に関する帝国主義国間の紛争であり、まず第一に大英帝国とドイツ帝国の間の紛争であり、それが戦争の根本的な原因でした。

1912年から1913年までのバルカン半島の緊張した状況は、戦争が勃発する機会を生み出しました。

1914年6月28日、オーストリア・ハンガリー帝国の皇太子はボスニアでセルビア人に暗殺されました。

ドイツとオーストリアの軍国主義者は戦争を行う機会をつかんだ。

 

図。第一次世界大戦における2つの軍事ブロックの図

 

第一次世界大戦の根本的な原因と原因は何でしたか?

(1)その後、同盟国はトルコ(10-1914)とブルガリア(10-1914)を追加した。
連合国は、日本(1914年8月)、イタリア(1915年5月)、ルーマニア(1916年8月)、および米国(1917年4月)を追加しました。

コメント