3.インド国民議会と国民運動 (1885 – 1908)

  1. Đảng Quôc đại và phong trào dân tộc (1885 – 1908)

Từ giữa thê kí XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức An Độ đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Họ mở nhiều xí nghiệp dệt ở các thành phố lớn hoặc làm đại lí cho các hãng buôn của Anh.
Tư sản Ân Độ muốn tự do phát triển kinh tế và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.

Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ân Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai đoạn giai cấp tư sản An Độ bước lên vũ đài chính trị.

Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp ôn hoà để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực.
Giai cấp tư sản An Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội.
Tuy vậy, thực dân Anh vẫn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.

Thất vọng trước thái độ thoả hiệp của một số người lãnh đạo Đảng Quốc đại và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái “cực đoan”. Phái này phản đối thái độ thoả hiệp của phái “ồn hoà” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.

Ban Gan-đa-kha Ti-lắc là nhà ngôn ngữ, nhà sử học, đã tập hợp những trí thức tiến bộ có tinh thần chông thực dân Anh để tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước trong nhân dân, đặc biệt là tầng lổp thanh niên. Ông chủ trương phát động nhân dân lật đổ ách thông trị- của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ.

B. Ti-lắc (1856 – 1920)

Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh của nhân dân An Độ, thực dân Anh tăng cường thực hiện chính sách chia để trị.
Tháng 7 – 1905, chúng ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan : miền Đông của các tín đồ theo đạo Hồi và miền Tây của những người theo đạo Hindu.
Điều đó làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở Bom-bay và Can-cút-ta. Ngày 16 – 10 – 1905, đạo luật chia cắt Ben-gan bắt đầu có hiệu lực ; nhân dân coi đó là ngày quốc tang. Hơn 10 vạn người kéo đến bờ sông Hằng, dòng sông linh thiêng của người An, làm lê tuyên thệ và hát vang bài Kính chào Người – Mẹ hiền Tổ quốc để tỏ ý chí đoàn kết, thống nhất. Khắp nơi vang lên khẩu hiệu : “Ấn Độ của người Ấn Độ”.

Lược đồ phong trào cách mạng ở Ân Độ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX

Tháng 6 – 1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án Ti-lắc thổi bùng lên một đợt đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày (để phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc), xây dựng chiến luỹ, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh. Nhân dân các thành phố khác cũng hưởng ứng. Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao, buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.

Cao trào 1905 – 1908 thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân An Độ chống chủ nghĩa thực dán Anh.
Cao trào này do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu tranh vì một nước An Độ độc lập và dân chủ. Đây là nét khác biệt so với những phong trào đấu tranh trước đó, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ân Độ, hoà chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á trong những năm đầu thế kỉ XX.
Lần đầu tiên, công nhân An Độ tham gia phong trào dân tộc. Tuy vậy, chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá trong Đảng Quốc đại đã làm cho phong trào tạm ngừng.

Hãy trình bày sự thành lập và phân hoá trong Đảng Quốc đại.
Câu hỏi và bài tập

Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân An Độ ?

Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ân Độ.

3.インド国民議会と国民運動 (1885 – 1908)

19世紀半ばから、インドのブルジョアジーとインテリジェンシアは、社会生活において次第に重要な役割を果たしてきました。

彼らは大都市に多くの繊維工場を開設したり、英国の商人の代理を務めたりしました。

インドのブルジョアジーは、経済を自由に発展させたいと望み、政府への参加を要求しましたが、あらゆる点で英国に抑圧されました。

1885年末に、インドのブルジョアジーの最初の政党である国民会議党 (議会党と呼ばれる) が設立され、新しい段階、つまりインドブルジョアジーが入国した時代を迎えました。

最初の20 年間 (1885 年 – 1905 年) に、インド国民会議は平和的な方法を使用して植民地政府に改革を実行するよう要求することを提唱し、暴力的闘争に反対しました。

インドのブルジョアジーは、イギリスの植民地主義者に、自治評議会に参加するための条件を拡大し、産業の発展を支援し、多くの教育的および社会的改革を実行するように求めただけです。

しかし、英国の植民地主義者は依然として議会党の活動を制限しようとした。

インド国民会議の一部の指導者の妥協的な態度とイギリス政府の二重政策に不満を持ち、党内にティラク率いる急進的な民主的派閥、通称国民会議派として知られる「急進派」を形成した。
この派閥は「平和な」派閥の妥協的な態度に反対し、断固とした反英的態度を要求した。

バール・ガンガーダル・ティラクは言語学者であり歴史家でもあり、反植民地精神を持った進歩的な知識人を集めて国家意識を広め、特に若者の間で愛国心を呼び起こしました。
彼は、英国の植民地支配を打倒し、独立した民主的な国を建設するために人々を動員することを提唱しました。

B. ティラク (1856 – 1920)

インド人の闘争運動を制限するために、英国の植民地主義者は分割統治の政策の実施を強化しました。

1905年7月、彼らはベンガルの国を 2 つの部分に分割する法律を公布しました: イスラム教徒の東部とヒンズー教徒の西部です。

これは、特にボンベイとカルカッタで、英国の植民地主義者に対する運動を引き起こしました。
1905年10月16日、ベンガル分割令が施行されました。
人々はそれを国家の喪に服す日と考えています。
10万人以上の人々が、アン族の聖なる川であるガンジス川のほとりに集まり、「人民に乾杯~祖国の良き母」という歌を歌い、団結と団結の意志を示しました。
「インド人のインド」というスローガンがいたるところに響き渡った。

19 世紀後半から 20 世紀初頭のインドの革命運動の地図

1908年6月、英国の植民地主義者はティラクを逮捕し、6年の懲役を言い渡しました。
ティラク事件は、新たな闘争の波を引き起こした。ボンベイの何万人もの労働者が (ティラクの6 年間の懲役に抗議するために) 6日間のゼネストを実施し、バリケードを建設し、イギリス軍と戦うための部隊を設立しました。
他の都市の人々も反応した。闘争はクライマックスに達し、英国の植民地主義者はベンガンを分割する行為を取り消すことを余儀なくされました。

1905 年から 1908 年のクライマックスは、英国のリアリズムに対するインド人の不屈の闘志を示しました。

このクライマックスは、独立した民主的なインドのために戦うという目標を実現するために、民族意識に満ちたブルジョアジーの一部によって導かれました。
これは、これまでの闘争運動とは異なり、20 世紀初頭にインド人が目覚め、多くのアジア諸国の国民民主運動に加わったことを示しています。

初めて、インド人労働者が民族主義運動に加わりました。
しかし、イギリスの植民地主義者による分裂政策と国民議会党内の分裂により、運動は停止した。

議会党の設立と分裂について説明してください。

質問と演習

インドの人々の闘争運動において、議会党はどのような役割を果たしていますか?

1905年から1908 年にかけてのインドの闘争のクライマックスの性質と重要性を述べてください。

コメント