レッスン8。日本 1. 1945年から1952年までの日本

Bài 8. nhật bản

Là nước bại trận trong Chiến trạnh thế giới thứ hai, nhưng từ sau năm 1945, Nhật Bản bước vào một thời kì phát triển mới với những đổi thay căn bản về chính trị – xã hội cùng những thành tựu như một sự “thần kì” về kinh tế, khoa học – công nghệ. Nhật Bản đã vươn lên, trở thành một siêu cường kinh tế, một trung tâm kinh tế – tài chính thế giới.

1. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Sự thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật Bản những hậu quả hết sức nặng nề.

Khoảng 3 triệu người chết và mất tích ; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá huỷ ; 13 triệu người thất nghiệp ; thảm hoạ đói, rét đe doạ toàn nước Nhật.

Sau chiến tranh, Nhật Bản đã bị quân đội Mĩ, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, chiếm đóng từ năm 1945 đến năm 1952, nhưng Chính phủ Nhật Bản vẫn được phép tồn tại và hoạt động.

Về chính trị, Bộ Chí huy tối cao lực lượng Đồng minh (viết tắt theo tiếng Anh là SCAP) đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản. Toà án Quân sự Viễn Đông đã xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản (kết án tử hình 7 tên, tù chung thân 16 tên). Hiến pháp mới do SCAP tổ chức soạn thảo (có hiệu lực từ ngày 3 – 5 – 1947), quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến, nhưng thực chất là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản. Hiến pháp mới vẫn duy trì ngôi vị Thiên hoàng song chỉ mang tính tượng trưng, không còn quyền lực đối với Nhà nựớc ;
xác định Nghị viện gồm hai viện, do nhân dân bầu ra, là cơ quan quyền lực tối cao giữ quyền lập pháp ; Chính phủ nắm quyền hành pháp, do Thủ tướng đứng đầu.
Nhật Bản cam kết tù’ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân đội thường trực, chì có lực lượng phòng vệ dân sự bảo đảm an ninh, trật tự trong nước.

Về kinh tế, SCAP đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn : một là, thu tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết là giải tán các “Daibátxư” (tức là các tập đoàn, công ti tư bản lũng đoạn còn mang nhiều tính chất dòng tộc) ; hai là, cải cách ruộng đất, quy định địa chú chi được sở hữu không quá 3 hécta ruộng, số còn lại Chính phủ đem bán cho nông dân ; ba là, dân chủ hoá lao động (thông qua việc thực hiện các đạo luật về lao động).
Dựa vào sự nỗ lực của bản thấn và viện trợ của Mĩ, đến khoảng năm 1950 – 1951, Nhật Bản đã khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.

Trong chính sách đối ngoại, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ. Nhờ đó, nước Nhật sớm kí kết được Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixcô (8-9-1951), chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh (1952).
Cùng ngày, Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước.
Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bi chiếm đóng.

Liên minh Nhật – Mĩ được biểu hiện như thế nào ?

レッスン8。日本

 

第二次世界大戦で敗北した国として、1945年以降、日本は経済、科学、技術の「奇跡」として根本的な社会政治的変化と成果を伴う新たな発展期に入りました。
日本は経済の超大国と世界の経済金融の中心地になりました。

1. 1945年から1952年までの日本

第二次世界大戦での敗北は日本は非常に深刻な結果をもたらしました。

約300万人が亡くなり、行方不明になっています。都市の40%、船の80%、産業機械の34%が破壊されました。 1,300万人が失業しています。
飢饉と病気は日本全体を脅かしています。

 

戦後、1945年から1952年まで、日本は連合軍の名の下にアメリカ軍に占領されましたが、日本政府は依然として存在し、活動することを許可されていました。

 

政治的には、連合軍総司令部(英語ではSCAPと略される)は日本の軍国主義と戦争組織を排除した。
極東軍事裁判所は日本の戦争犯罪者を裁判にかけました(死刑7人、終身刑16人)。
SCAPによって起草された新憲法(1947年5月3日発効)は、日本は立憲君主制であると規定していますが、実際にはブルジョア議会制民主主義です。
新しい憲法は依然として王位を維持していますが、象徴的であり、もはや国家に対する権力を持っていません。

立法権を保持する最高権威として、国民によって選出された二院制議会です。政府は首相が率いる行政権を保持している。

日本は、国際関係において脅迫したり力を行使したりするのではなく、戦争を控えることを約束します。
常備軍を維持しておらず、国の安全と秩序を確保するための防衛力を持っています。

 

経済的には、SCAPは3つの主要な改革を実施しました。
第一は経済集中体制の廃止、まずは「財閥」(つまり、腐敗した資本主義企業や依然として多くの民族的特徴を持っている企業)の解散です。
第二に、土地所有者だけが3ヘクタール以下の畑を所有でき、残りは政府が農民に販売することを明記した農地改革です。
第三に、労働を民主化です(労働法の施行を通じて)。

1950年から1951年頃までに、米国の努力と援助に頼って、日本経済は回復し、戦前の水準に達した。

外交政策において、日本は米国との緊密な同盟を提唱している。
その結果、日本はすぐにサンフランシスコ平和条約に署名し(1951年9月8日)、連合国の占領体制を終わらせました(1952年)。

同日、日米安保条約が調印され、両国関係の新たな基盤が築かれました。

したがって、日本は米国の核保護の「傘」の下に立つことを受け入れ、米国が日本の領土に軍隊を駐留させ、軍事基地を建設することを可能にした。

 

占領期の日本の民主改革の基本的な内容を述べる。

 

日米同盟はどのように実現されていますか?

コメント