2.シパーヒー蜂起

  1. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859)

Mâu thuân giữa các tầng lớp nhân dân An Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh.
Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của An Độ vào nửa sau thê kỉ XIX là cuộc khởi nghĩa của quân Xipay và nhân dân ở Mi-rút.
Xipay là tên gọi những đơn vị binh lính người Ân Độ trong quân đội của thực dân Anh.
Mặc dù là một trong những công cụ xâm lược và thống trị của thực dân, binh lính người Ân vẫn bị sĩ quan người Anh đôi xử tàn tệ.
Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng của họ luôn bị xúc phạm nghiêm trọng.
Họ rất bất mãn khi phải dùng đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bò, mỡ lợn. Muổn bắn loại đạn này, người lính thường phải dùng răng đê xé các loại giấy đó, trong khi những người lính Xipay theo đạo Hindu thì kiêng thịt bò và theo đạo Hồi thì kiêng thịt lợn.
Vì thế họ đã chông lệnh của sĩ quan Anh và nổi dậy khồi nghĩa.

Rạng sáng 10 – 5 – 1857, ở Mi-rút (gần Đê-li), khi thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính Xipay trái lệnh thì 3 trung đoàn Xipay nổi dậy khởi nghĩa, vây bắt bọn chỉ huy Anh.
Nông dân các vùng phụ cận cũng gia nhập nghĩa quân. Thừa thắng, nghĩa quân tiến về Đê-li.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan ra nhiều địa phương thuộc miền Băc và miền Trung An Độ.
Nghĩa quân đã lập được chính quyên, giai phóng một số thành phố lớn.
Cuộc khởi nghĩa duy trì được khoảng 2 năm thì bị
thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp rất dã man. Nhiều nghĩa quân bị trói vào miệng nòng đại bác rồi bắn cho tan xác. Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ân Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay.

2.シパーヒー蜂起

(1857 – 1859)

インド人とイギリスの植民地主義者の間の紛争は深まり、多くの反イギリス蜂起が勃発しました。

19世紀後半のインドの民族解放闘争の典型的な動きは、メラートのシパーヒーの人々の蜂起でした。

シパーヒーは、英国植民地軍のインドの軍事部隊の名前です。

植民地による侵略と支配の要員であるにもかかわらず、シパーヒーは依然としてイギリスの将校から虐待されていました。

彼らの国民精神と信念は、常に深刻な気分を害します。

彼らは、牛肉とラードでコーティングされた紙巻されていることに非常に不満を持っていました。
この種の弾薬を発射するために、兵士たちはしばしば紙を破るのに歯を使わなければならなかったが、ヒンドゥー教の シパーヒーの兵士は牛肉を、イスラム教徒は豚肉を食べなかった。

そこで彼らは英国将校の命令に逆らい、反乱を起こした。

1857年5月10日の早朝、英国の植民地主義者が命令に反して85人のシパーヒーの兵士を護衛しようとしたとき、シパーヒーの3つの連隊が反乱し、英国の司令官を包囲しました。

周辺地域の農民も反乱に加わった。勝利を収めた反乱軍はデリーに向かった。

蜂起はすぐに北インドと中央インドの多くの地域に広がりました。

反政府勢力は政府を樹立し、多くの主要都市を解放した。
蜂起は約2年間続いた。

英国の植民地主義者は、残忍な抑圧に全力を尽くしました。
多くの反政府勢力が大砲の銃口に縛り付けられ、バラバラに撃たれました。
失敗にもかかわらず、シパーヒーの蜂起は大きな歴史的意義を持ち、植民地主義と民族解放に対するインド人の不屈の闘争心を表しています。

シパーヒー蜂起の原因、展開、意義を述べてください。

コメント