1. 19世紀のイギリスとフランスの終わり-20世紀初頭 1.英国a経済状況

BÀI 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Đức và kinh tế Mĩ vượt qua Anh, Pháp là những biểu hiện về sự phắt triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
Việc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên gay gắt.

I – CÁC NƯỚC ANH VÀ PHÁP cuối THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

  1. NƯỚC Anh
    a) Tình hình kinh tế
    Đầu thập niên 70 của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới. Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức ; sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức.
    về xuất khẩu kim loại, sản lượng của ba nước : Pháp, Đức, Mĩ gộp lại cũng không bằng Anh.
    Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy, vai trò lũng đoạn thị trường thế giới bị giảm sút.
    Mĩ và Đức là những nước tư bản phát triển sau nhưng lại vượt Anh. Tính riêng về sản lượng thép :

Năm 1800(đ/v : triệu tấn) 1900(đ/v : triệu tấn) Tỉ lê gia tăng (%)
Nước
Anh 1,3 4,9 377
Mĩ 1,2 10,2 850
Đức 0,7 6,4 910

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng suy giảm cửa công nghiệp Anh so với Đức, Mĩ là do ở Anh máy móc đã xuất hiện sớm hơn các nước khác hàng mấy chục năm, nhiều thiết bị cũ kĩ được tích lại và việc hiện đại hoá rất tốn kém.
Tình trạng đó gắn liền với sự tổn tại của một đế quốc thuộc địa to lớn.
Một số lớn tư bản được đầu tư vào thuộc địa, vì ở đây thu được nhiều lợi nhuận hơn đầu tư ở trong nước.
Khi ấy, cướp đoạt ‘thuộc địa có lợi hơn nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp ở Anh.
Tuy vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp bị giảm sút, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.
Trong thời kì này, nhiều công ti độc quyền xuất hiện ở hầu hết các ngành công nghiệp :
khai thác than, dệt, thuốc lá, hoá chất, luyện kim, vận tải và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), 12 nhà ngân hàng lớn nhất ở Anh, mà nòng cốt là 5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn, đã nắm 70% sô’ tư bản trong cả nước và chiếm địa vị chỉ huy về kinh tế, tài chính.
Nền nông nghiệp Anh cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Vào cuối thế kỉ XIX, giá lúa mì nhập từ châu Âu và Mĩ rất rẻ trong khi giá lương thực sản xuất trong nước lại rất cao do chế độ thuế khoá.
Vì thế, giai cấp tư sản Anh lao vào buôn bán lương thực hơn là đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm 60 của thế kỉ XIX, nước Anh tự cấp được 3/4 số lúa mì mỗi năm ; từ thập niên 70 trở đi, giảm xuống còn 1/3, nghĩa là lương thực của Anh chỉ tự túc được 4 tháng.

  • Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX – dầu thế kỉ XX.

35:イギリス、フランス、ドイツ、アメリカ、そして広がり

19世紀の終わりから20世紀の初めにかけて、イギリスとフランスを超えたドイツとアメリカの経済の飛躍的な発展は、資本主義の不均一な発展の現れでした。

植民地侵略の促進と世界市場の再分配は、帝国主義国間の紛争を深刻化させました。

1. 19世紀のイギリスとフランスの終わり-20世紀初頭

1.英国

a)経済状況
1870年代初頭、英国の産業は依然として世界のトップにありました。
英国の石炭生産量は、米国とドイツの3倍です。
鉄の生産量は米国の4倍、ドイツの5倍近くです。

金属の輸出に関しては、フランス、ドイツ、米国の3か国を合わせた生産量は英国の生産量と同じではありません。

1870年代後半以降、英国は徐々に産業における独占的地位を失い、世界市場を操作する役割は低下した。

米国とドイツは、後に発展したが英国を上回った資本主義国です。
鉄鋼生産のみの場合:

1800年(VND / v:百万トン) 1900年(VND / v:百万トン) 率の増加(%)

英国 1.3 4.9 377

米国 1,2 10.2 850

ドイツ 0.7 6.4 910

ドイツや米国と比較して英国産業が衰退した主な理由は、英国では機械が他の国よりも数十年早く出現し、多くの古い機器が蓄積され、近代化に費用がかかったためです。

その状況は、大きな植民地帝国の存在に関連しています。

ここでは国への投資よりも多くの利益があるため、植民地には多額の資本が投資されています。

当時、植民地を略奪することは、イギリスの産業再生に投資するよりもはるかに有益でした。

産業の覇権は衰退したものの、英国は金融、資本の輸出、商業、海軍、植民地で依然として支配的でした。

この期間中、ほとんどすべての業界で多くの独占が出現しました。

炭鉱、繊維、タバコ、化学薬品、冶金、運輸、特に銀行部門。

第一次世界大戦(1914年-1918年)以前は、ロンドン市の5つの銀行を中核とする、イングランドで最大の12の銀行が、国の資本の70%を保有し、経済的および財政的リーダーシップを占めていました。

イギリスの農業も深刻な危機に陥った。

19世紀の終わりには、ヨーロッパとアメリカから輸入された小麦の価格は非常に安かったが、国内で生産された食品の価格は税制のために非常に高かった。

したがって、英国のブルジョアジーは農業生産ではなく食品貿易に従事していました。

1860年代、イギリスは年間小麦の4分の3を自給自足していました。 70年代以降、それは3分の1に減少しました。
これは、英国の食糧が4か月間だけ自給自足であったことを意味します。

-19世紀の終わり-20世紀の初めの英国の経済状況を提示します。

コメント