2.独占的組織の形成

2.Sự hình thành các tổ chức độc quyền

Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn.
Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền.
Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn.
Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô” nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước.
“Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước.
50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben” và “Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Ở Đức, công ti than Ranh – Vét-xpha-len (thành lập năm 1893) đã kiểm soát 95% tổng sản lượng than vùng Rua – vùng công nghiệp lớn nhất của Đức, và hơn 55% tổng sản lượng than cả nước.

Sự tập trung sản xuất cũng diễn ra trong lĩnh vực ngân hàng. Một vài ngân hàng lớn khống chế mọi hoạt động kinh doanh trong cả nước.
Với số vốn khổng lồ, nhiều chủ ngân hàng không chỉ là người cho vay mà còn có thể tham gia vào hoạt động của các xí nghiệp, tạo nên tầng lớp tư bản tài chính.
Các nhà tư bản tài chính còn đẩy mạnh việc xuất khẩu tư bản bằng cách chuyển vốn ra đầu tư sang các nước kém phát triển hoặc thuộc địa để khai thác nguyên liệu, sử dụng nhân công rẻ mạt hoặc đem cho vay để thu được nhiều lãi.

Năm 1900, nước Anh đầu tư ra bên ngoài 2 tỉ livrơ xtécling (đồng bảng) ; đến năm 1913, lên gần 4 tỉ. Năm 1899, tiền lãi của số vốn xuất khẩu là 90 triệu livrơ xtécling, đến năm 1912 lên tới 176 triệu. Thị trường đầu tư chủ yếu của nước Anh là các thuộc địa và một số nơi như Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, các nước Mĩ Latinh.
Các thuộc địa có vai trò quan trọng đối với các đế quốc, là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hoá của chính quốc, nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt, cung cấp binh lính cho những cuộc chiến tranh… Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc tranh chấp thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt, dẫn đến những cuộc chiến tranh nhằm phân chia lại thuộc địa.

Sự ra đời các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bước chuyển của chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn xã hội: giữa các nước đế quốc với nhau, giữa đế quốc với nhân dân thuộc địa, giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân lao động trong các nước tư bản. càng trở nên sâu sắc.
Tình hình đó dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội nhằm thủ tiêu ách áp bức, bóc lột, giải phóng nhân dân lao động.

2.独占的組織の形成

19世紀の終わりまでに、新しいエネルギー源の使用と技術の進歩により、大規模な産業の構築が可能になりました。

十分に競争力のある大量の資本を集めるために、資本家は独占企業を設立しました。

中小企業は大企業に惹かれます。

多くの独占的な組織が生まれ、資本主義国の経済生活をますます操作します。

フランスでは、冶金および鉱業は2つの大企業の手に集中しています。

会社「Snayde Crorog」は軍事工場を開設しました。

多くの地域で銅および鉄鋼製品およびその他の産業を製造するための工場
国内の「鉄道・電気株式会社」他6社
国内の鉄道産業における独占。

海上輸送トン数の50%は3つの大企業が保有しています。
「Goliath」と「Cyrillic」の2つの会社は、化学産業全体を管理しています。

ドイツでは、ライン・ウェストファリア石炭シンジケート(1893年に設立)が、ドイツ最大の工業地域であるルール地域の総石炭生産量の95%を管理し、国の総石炭生産量の55%以上を管理していました。

生産の集中は銀行部門でも行われています。
いくつかの大手銀行が国内のすべての事業活動を管理しています。

巨額の資本を抱える多くの銀行家は、貸し手であるだけでなく、企業の運営にも参加して、ある種の金融資本を生み出しています。

金融資本家はまた、資本を発展途上国や植民地に投資して原材料を抽出したり、安価な労働力を使ったり、お金を貸して大金を稼いだりすることで、資本の輸出を促進しました。

1900年、英国は20億ポンド投資しました。 1913年までに40億近くになりました。
1899年には、輸出は9,000万ポンドであり、1912年までには1億7,600万ポンドでした。
英国の主な投資市場は植民地であり、インド、中国、ロシア、ラテンアメリカなどのいくつかの場所です。

植民地は帝国にとって重要な役割を果たし、国の財の投資と消費、原材料と労働力の安価な供給、戦争のための兵士の供給などでした。
植民地紛争における帝国間の紛争はますます激しくなり、植民地の再分配を目的とした戦争です。

独占的組織の誕生は、資本主義から帝国主義の時代への移行を示しました。

帝国主義の時代、社会的葛藤:
帝国主義国間、帝国と植民地時代の人々の間、ブルジョアジーと労働者の間、そして資本主義国の労働者の間がますます深遠になります。

その状況は、抑圧を排除し、搾取し、人々を解放して働くための多くの階級闘争と社会革命につながりました。

コメント