教育理念

Triết lí giáo dục

Giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chưa có lời phát biểu rõ ràng và chính thức về triết lý giáo dục của mình. Có người cho rằng Việt Nam cần thiết phải có một triết lý giáo dục và đặt vấn đề là phải chăng “giáo dục [Việt Nam] chưa có một triết lý phù hợp với nhu cầu đổi mới và hội nhập”.

Tháng 9 năm 2007, Học viện Quản lý Giáo dục trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Triết lý giáo dục Việt Nam” nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi:
Triết lý giáo dục là gì? Việt Nam đã có triết lý giáo dục chưa? Tại sao triết lý giáo dục lại quan trọng?

Ở hội nghị này, nhiều đại biểu cho rằng nền giáo dục Việt Nam từ trong truyền thống và hiện đại đều có triết lý giáo dục, thể hiện qua những câu như:
“Không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu mến thầy”; “Học thầy không tày học bạn”;
“Tiên học lễ, hậu học văn”; “Học phải đi đôi với hành”; “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”; “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”;.
Tuy vậy, theo tường trình của Tạp chí Cộng sản, hội nghị này vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa cụ thể về triết lý giáo dục của Việt Nam.
Các bài tường trình của Tạp chí Cộng sản, và của tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội,
không nhắc đến triết lý nhân bản, dân tộc, và khai phóng từng tồn tại ở miền Nam Việt Nam từ năm 1955 đến 1975.
Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam khẳng định nền giáo dục Việt Nam còn nhiều bất cập, hạn chế không phải do thiếu triết lý giáo dục mà do ảnh hưởng của điều kiện kinh tế – xã hội; công tác quản lý chưa tốt; sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội trong việc giáo dục chưa được chú trọng đúng mức; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy chưa đồng bộ; nguồn lực đầu tư cho hoạt động giáo dục còn hạn chế; một bộ phận đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu; chương trình giáo dục còn nặng lý thuyết.

教育理念

ベトナム社会主義共和国の政権下でのベトナムの教育は、その教育理念についての明確かつ公式な声明を発表していません。
ベトナムには教育哲学が必要であると考え、「ベトナム教育は革新と統合のニーズに適した哲学を持っていない」と問う人もいます。

2007年9月、ベトナム教育訓練省傘下の教育管理研究所は、科学的セミナー「ベトナムにおける教育の哲学」を開催し、質問への回答を見つけました。
教育理念とは?ベトナムには教育哲学はありますか?なぜ教育哲学が重要なのですか?

この会議で、多くの代表は、ベトナムの伝統的および近代的な教育には教育哲学があると述べ、次の文章で表現されました。
「先生のクイズです」;
“あなたが学びたいなら橋渡しします。子供たちが学びたいなら、教師を愛さなければなりません。”
; 「学習教師は友達ではありません」;「第一は従順、第二は知識です」; 「実践を学ばなければならない」;
「10年、100年の人々のために気を植える」; 「無知な人は弱い人です」。
しかし、共産主義ジャーナルの報告によると、この会議はベトナムの教育哲学の特定の定義を与えていません。
共産主義ジャーナル、および情報社会科学からのレポート、
1955年から1975年にかけて南ベトナムに存在した人間、国家、自由主義の哲学は言うまでもありません。
しかし、ベトナム教育訓練省は、ベトナムの教育には多くの欠点と制限があることを認めています。
これは、教育哲学の欠如によるものではなく、社会経済的条件の影響によるものです。
管理は良くありません。学校-家族-教育における社会的調整が適切に焦点を当てられていない。
教育のための設備と機器は一貫していません。教育活動のための投資リソースは限られています。
管理者と教師の一部はまだ条件要件を満たしていません。教育プログラムは重い理論が残ります。

コメント