その他の数値(CIAによる)

Các số liệu khác (theo CIA)

So sánh GDP-PPP bình quân giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á năm 2010

So sánh tỷ lệ thất nghiệp giữa Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á năm 2010.
Còn các số liệu dưới đây được dịch từ nguồn của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA).

Tỷ trọng trong GDP (2012)
Nông nghiệp: 21,5%
Công nghiệp: 40,7%
Dịch vụ: 37,7%

Lực lượng lao động
Có 49,18 triệu lao động (ước tính 2012) (xếp thứ 13 toàn cầu)
Nông nghiệp: 48%
Công nghiệp: 21%

Dịch vụ: 31%
Tỷ lệ thất nghiệp
Đạt 4,5% (2012 ước lượng) (xếp thứ 40 toàn cầu)

Dân số dưới mức nghèo
Đạt 11,3% (2012).
Mức nghèo của Việt Nam giảm từ hơn 58% năm 1993 xuống còn khoảng 10% trong năm 2010.
Hộ gia đình có thu nhập hoặc tiêu dùng bằng cách chia sẻ phần trăm
Thấp nhất 10%: 3,2%
Cao nhất 10%: 30,2% (2008)

Đầu tư (tổng cố định)
Đạt 28,2% của GDP (2012 ước) (xếp thứ 28 toàn cầu)

Ngân sách
Thu: 42,14 tỷ USD
Chi: 47,57 tỷ USD (2012 ước lượng)
Thâm hụt: -3,9 % (2012) (xếp thứ 135 toàn cầu)

Nợ công
48,2% (2012 ước) (xếp thứ 67 toàn cầu)

Tỷ lệ lạm phát
Đạt 6,8% (giá tiêu dùng), (2012 ước)
Đạt 18,1% (2011 ước) so với thế giới, (xếp thứ 176 toàn cầu)

Xuất khẩu
Đạt 213,77 tỷ USD (2017 ước lượng) (xếp thứ 35 toàn cầu năm 2013) (96,91 tỷ USD 2011)
Nhập khẩu
Đạt 211,1 tỷ USD (2017 ước lượng) (xếp thứ 33 toàn cầu năm 2013) (97,36 tỷ USD 2011)

Tỷ suất hối đoái với USD
1 USD = 20.828,00 đồng (2012 ước lượng)
1 USD = 20.509,75 đồng (2011 ước lượng)
1 USD = 18.612,92 đồng (2010 ước lượng)
1 USD = 17.799,60 đồng (2009 ước lượng)
1 USD = 16.548,30 đồng (2008 ước lượng)
Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI 2012)
10,5 tỷ USD tính toàn bộ các dự án đăng ký, chủ yếu tập trung vào công nghiệp và xây dựng.
Các nhà đầu tư đã cam kết đầu tư 6,5 tỷ USD vào Việt Nam năm 2013.
Lũy kế vốn Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (nhập đến 31 tháng 12 năm 2012): 75,45 tỷ USD, xếp thứ 46 toàn cầu.

Lũy kế vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI xuất đến 31 tháng 12 năm 2009)
Đứng thứ 50 toàn cầu với 7,7 tỷ USD.

Biến động tỷ giá Việt Nam đồng so với Đô la quốc tế tính theo sức mua tương đương, giai đoạn 1980-2014

Nợ nước ngoài
41,85 tỷ USD; 35,5% GDP (cuối 2012).
39,63 tỷ USD (2011)

Cán cân thanh toán theo ngoại tệ chuyển đổi (2005)
Xuất khẩu (f.o.b): Cụ thể, tính chung cả năm 2017, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, đây là mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 155,24 tỷ USD, tăng 23%.
Nhập khẩu (c.i.f): Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm 2017 ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 84,7 tỷ USD, tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 126,4 tỷ USD, tăng 23,4%.
Thâm hụt thương mại: 4,65 tỉ USD (giảm từ mức thâm hụt 5,45 tỷ USD năm 2004)

Tài khoản vãng lai của Việt Nam qua các năm 1980-2014

Các mặt hàng xuất khẩu chính (2017)
Dầu thô, hàng dệt may, giày dép, hải sản, điện tử máy tính, gạo, cao su, cà phê.

Các thị trường xuất khẩu chính (2017):
Hoa Kỳ vẫn là thị trường dẫn đầu với 41,5 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2016. Tiếp đến là EU đạt 38,3 tỷ USD, tăng 12,8%; Trung Quốc đạt 35,3 tỷ USD, tăng 60,6%; thị trường ASEAN đạt 21,7 tỷ USD, tăng 24,5%; Nhật Bản đạt 16,8 tỷ USD, tăng 14,2%; Hàn Quốc đạt 15 tỷ USD, tăng 31,1%.
(tất cả số tăng là so với 2016)
Các mặt hàng nhập khẩu chính (2017)
Máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may da, điện tử máy tính, phân bón.

Các thị trường nhập khẩu chính (2017):
Trong khi, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta trong năm 2017, với kim ngạch đạt 58,5 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm 2016; tiếp đến là Hàn Quốc đạt 46,8 tỷ USD, tăng 45,5%; ASEAN đạt 28 tỷ USD, tăng 16,4%; Nhật Bản đạt 16,5 tỷ USD, tăng 9,7%; EU đạt 12 tỷ USD, tăng 7,7%; Hoa Kỳ đạt 9,1 tỷ USD, tăng 4,9%.
(tất cả số tằng là so với 2016)

その他の数値(CIAによる)
2010年のベトナムと東アジアおよび東南アジアの一部の国のGDP-PPP平均の比較

2010年のベトナムと東アジアおよび東南アジアの一部の国の失業率の比較。

次の図は、米国中央情報局(CIA)の出典。

GDPのシェア(2012)
農業:21.5%
産業:40.7%
サービス:37.7%

労働力
4918万人の従業員(2012年推定)(世界で13位)
農業:48%
産業:21%
サービス:31%

失業率
4.5%に達しました(2012年推定)(全世界で40位)

人口貧困線
11.3%(2012年)。ベトナムの貧困レベルは、1993年の58%以上から2010年には約10%に減少した。
世帯消費比率パーセンテージ
最小10%:3.2%
最高10%:30.2%(2008)

投資(固定額合計)
GDPの28.2%を達成(2012年推定)(世界で28位)

予算
収益:421.4億米ドル
支出:475.7億ドル(2012年の見積もり)
赤字:-3.9%(2012)(世界で135位)

公債
48.2%(2012年の推定)(全世界で67位)

インフレ率
6.8%(消費者価格)、(2012年の見積もり)
世界と比較して18.1%(2011年の見積もり)を達成(世界で176位)

輸出
213.7億7,000万米ドル(2017年の見積もり)を達成(2013年に世界で35位)(2011年には969.1億米ドル)

輸入
2,111億米ドル(2017年の見積もり)を達成(2013年は世界で33位)(2011年は973.6億米ドル)

米ドルへの為替レート
1 USD = 20,828,00 VND(2012年の見積もり)
1 USD = 20,509.75 VND(2011年の見積もり)
1 USD = 18,612.92 VND(2010年の見積もり)
1 USD = 17,799.60 VND(2009年の見積もり)
1 USD = 16,548.30 VND(2008年の見積もり)
外国直接投資(FDI 2012)
105億ドルには、主に産業と建設に焦点を当てたすべての登録プロジェクトが含まれます。
投資家は2013年にベトナムに65億ドルを投資することを約束しました。
累積資本海外直接投資(2012年12月31日現在の輸入):754.5億米ドルで、世界で46位にランクされています。

海外直接投資の累積資本(2009年12月31日までのFDI輸出)
77億ドルで世界的に50位にランクされました。

購買力平価、1980年から2014年までの期間によって計算された国際ドルに対するベトナムドンの為替レートの変動

対外債務
418.5億ドル; GDPの35.5%(2012年末)。
396.3億米ドル(2011)

変換可能な外貨での国際収支(2005年)
輸出(fob):具体的には、2017年全体の輸出売上高は、前年比21.1%増の2,137億7,000万米ドルと推定され、これは何年もの間で最も高い増加です。
国内経済部門は58.53十億米ドルに達し、16.2%増加した。外国投資セクター(原油を含む)は、23%増の1兆5,524億米ドルに達しました。
輸入(cif):2017年の商品の輸入高は、前年比20.8%増の2,111億米ドルと推定され、その内、国内経済部門は17年前に848億米ドル増加しました。
%;外国人投資部門は、23.4%増の1,264億米ドルに達しました。
貿易赤字:46.5億ドル(2004年の54.5億ドルの赤字から減少)

1980年から2014年にかけてのベトナムの経常収支

主な輸出品(2017)
原油、繊維織物、履物、海産物、電子機器、米、ゴム、コーヒー。

主な輸出市場(2017):
米国は依然として主要市場であり、2016年と比較して415億米ドル、8%増です。
次はEUで、383億米ドル、12.8%増です。中国は60.6%増の353億米ドルに達しました。
ASEAN市場は24.5%増の217億米ドルに達しました。
日本は14.2%増の168億米ドルに達しました。
韓国は31.1%増の150億米ドルに達しました。
(増加は2016年と比較されます)

主な輸入品(2017)
機械、設備、石油、鉄鋼、布地、繊維および皮革材料、コンピューター電子機器、肥料。

主な輸入市場(2017):
一方、2017年の中国の最大の輸入市場は中国であり、売上高は585億米ドルで、2016年と比較して16.9%増加しています。
韓国は468億米ドルで、45.5%増加しました。
ASEANは28億米ドルに達し、16.4%増加した。
日本は9.7%増の165億米ドルに達しました。
EUは7.7%増の120億米ドルに達しました。
米国は4.9%増の91億米ドルに達しました。
(2016年と比較してすべての数値が増加)

コメント