私たちの国は国際的および地域的統合にあります

Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực

a) Bối cảnh

Toàn cầu hóa là một xu thế lớn, một mặt cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài (đặc biệt là về vốn, công nghệ và thị trường), mặt khác đặt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới.

Việt Nam và Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995 và nước ta là thành viên của ASEAN từ tháng 7-1995.
ASEAN đã trở thành một liên kết kinh tế khu vực gồm 10 nước và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các nước trong khối với các nước ngoài khu vực. Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào sự củng cố khối ASEAN.
Nước ta cũng đang trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.
Sau 11 năm chuẩn bị và đàm phán, từ tháng 1-2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

b) Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực đã đạt được những thành tựu to lớn

GDP theo giá so sánh, phân theo thành phần kinh tế

-Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài: vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI).
Đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI) cũng bắt đầu tăng lên cùng với việc mở rộng hoạt động của thị trường chứng khoán và cải thiện môi trường đầu tư.
Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tiêu cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, hiện đại hóa đất nước.

-Hợp tác kinh tế-khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực…được đẩy mạnh.

-Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3,0 tỉ USD (năm 1986) lên 69,2 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986-2005 là 17,9 %/năm.
Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng (dệt may, thiết bị điện tử, tàu biển, gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, thủy sản các loại,….).

私たちの国は国際的および地域的統合にあります

a)背景

グローバリゼーションは主要な傾向であり、一方では我が国が外部の資源(特に資本、技術、市場の面で)を活用できるようにします。
一方、わが国の経済は、地域および世界のより高度な経済圏による激しい競争にさらされています。

ベトナムと米国は1995年初頭から関係を正常化し、1995年7月から我が国はASEANのメンバーとなっています。
ASEANは10か国の地域経済連携であり、ブロック内の国々と地域外の国々の間のますます包括的な協力を促進する重要な要因となっています。ベトナムはASEANの強化に重要な貢献をしています。
わが国はまた、AFTA(ASEAN自由貿易地域)のコミットメントを実施し、アジア太平洋経済協力フォーラム(APEC)に参加し、二国間および多国間関係を促進する方向性にあります。
2007年1月から11年間の準備と交渉の後、ベトナムは正式に世界貿易機関(WTO)の150番目のメンバーになりました。

b)国際および地域統合における大きな成果


経済部門別のGDP価格比較

わが国は、外国の投資資金源である政府開発援助(ODA)を強く引き付けています。
外国直接投資(FDI)。外国間接投資(FPI)も、株式市場活動の拡大と投資環境の改善とともに増加し始めました。
これらの資金源は、経済成長の促進と国の近代化にマイナスの影響を与えてきました。

経済科学技術協力、資源開発、環境保護、地域安全保障などが推進されました。

経済科学技術協力、資源開発、環境保護、地域安全保障などが推進されました。

外国貿易は新しいレベルに発展しています。輸出入総額は30億米ドル(1986年)から692億米ドル(2005年)に増加し、1986-2005年の全期間の平均増加率は17.9% / 年です。
ベトナムは多くの商品(繊維、電子機器、船舶、米、コーヒー、カシューナッツ、コショウ、各種水産物など)のかなり大きな輸出国になっています。

コメント