ベトナムは革新と統合への道を進んでいます

Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội

a) Bối cảnh

Ngày 30-4-1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Bối cảnh trong nước và quốc tế vào những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX hết sức phức tạp. Tất cả những điều này đã đưa nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3 con số.

b) Diễn biến

Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979. Những đổi mới đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp với “khoản 100” và “khoản 10”, sau đó lan sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986), đưa nền kinh tế-xã hội của nước ta phát triển theo ba xu thế:

-Dân chủ hóa đời sống-xã hội;

-Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng định hướng xã hội chủ nghĩa.

-Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.

c) Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn

Tính đến năm 2006, công cuộc Đổi mới của nước ta đã qua chặng đường 20 năm.

-Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.

Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986-2005 (%)

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975-1980 đã tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm 1995.
Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức 4,8% (năm 1999) và đã tăng lên 8,4% vào năm 2005. Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987-2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9% chỉ đứng sau Xingapo (7,0%).

-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho tới đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ. Từng bước, tỉ trọng của khu vực nông-lâm-ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt 41% vượt cả tỉ trọng của khu vực dịch vụ (38%).

Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển.

-Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt.

Tỉ lệ nghèo của cả nước qua các cuộc điều tra mức sống dân cư

ベトナムは革新と統合への道を進んでいます

刷新政策は包括的な社会経済改革です

a)背景

1975年4月30日、南部は完全に解放されました。国は団結し、国全体が戦争の傷を癒し、平和で統一された、独立した、民主的で繁栄したベトナムを築くことに焦点を合わせました。

私たちの国は、支配的な農業経済から戦争の深刻な結果となりました。
20世紀の70年代後半から80年代初頭の国内および国際的な状況は非常に複雑でした。
これらすべてのことにより、戦後の経済は長期にわたる危機に陥りました。インフレの期間は3桁です。

b)進化

刷新政策は1979年から進行中です。
最初のイノベーションは、「100項」と「10項」という農業部門からのものです。その後、産業部門とサービス部門に広がりました。
ドイモイの政策は、第6回ベトナム共産党会議(1986年)で支持され、わが国の社会経済発展を3つの傾向に導きました。

社会生活の民主化。
社会主義志向の方向にある市場の商品経済を発展させる。

世界中の国々との交流と協力を強化する。

c)刷新政策は大きな成果を達成しました

2006年までに、わが国の刷新政策は20年の旅を終えました。

私たちの国は長引く社会経済危機から脱出しました。インフレは押し戻され、1つの数字に抑えられました。

1986-2005年の消費者物価指数の成長率(%)

経済成長率は非常に高い。
1975年から1980年の期間の0.2%からのGDP成長率は、1988年に6.0%、1995年に9.5%に増加しました。
1997年後半の地域金融危機の影響にもかかわらず、 GDP成長率は依然として4.8%に達しており(1999年)、2005年には8.4%に増加しました。
ASEAN10か国のうち、1987〜2004年の平均で、我が国のGDP成長率はシンガポールに次いで6.9%(7.0%)。

経済構造は工業化と近代化に移行しました。
20世紀の90年代前半まで、GDPの構造において、農業が最も高い割合を占め、工業と建設がわずかな割合を占めていました。
徐々に、農林水産業の割合が減少し、2005年までに41%がサービス部門の割合(38%)を超えました。

地域ごとの経済構造も大きく変化しています。
一方で、重要な経済地域を形成し、大規模な専門分野、大規模な産業および事業センターを開発しています。
一方、遠隔地、山岳地帯、国境地帯、島も開発のために優先されます。

経済再編に伴い、わが国は飢餓の撲滅と貧困の緩和において大きな成果を達成し、多くの人々の物質的および精神的生活が著しく改善されました。

人口生活水準調査による国民の貧困率

コメント