36.南中部沿岸部の社会経済開発

  1. Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

1.khái quát chung
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận; có diện tích tự nhiên gần 44,4 nghìn km2, số dân gần 8,9 triệu người, chiếm 13,4% diện tích và 10,5% số dân của cả nước (năm 2006).

Thuộc về Duyên hải Nam Trung Bộ còn có các đảo xa bờ là Hoàng Sa (huyện đảo thuộc thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa).

Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên rất đặc sắc: một dải lãnh thổ hẹp, mà phía tây là sườn Đông của Trường Sơn Nam, ôm lấy Tây Nguyên rộng lớn, phía đông là Biển Đông. Phía bắc có dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, còn phía nam là Đông Nam Bộ. Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.
Tiềm năng phát triển nông nghiệp của vùng hạn chế hơn so với Bắc Trung Bộ, nhưng bù lại có tiềm năng to lớn về phát triển đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
Khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở tỉnh Khánh Hòa, vàng Bồng Miêu (Quảng Nam). Dầu khí đã được khai thác trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ.
Tiềm năng thủy điện không lớn nhưng có thể xây dựng các nhà máy thủy điện công suất trung bình và nhỏ.

Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu của Đông Trường Sơn; mùa hạ có gió phơn Tây Nam; về thu-đông mưa địa hình và tác động của dải hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng và Quảng Nam (nhất là ở thượng nguồn sông Thu Bồn).
Tuy nhiên, phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.

Các dòng sông có lũ lên nhanh, nhưng về mùa khô lại rất cạn; vì vậy việc làm các hồ chứa nước là biện pháp thủy lợi rất quan trọng.

Rừng ở Duyên hải Nam Trung Bộ liền một khối với rừng Tây Nguyên, có nhiều loại gỗ, chim và thú quý.
Diện tích rừng hơn 1,77 triệu ha, độ che phủ rừng là 38,9%, nhưng có tới hơn 97% là rừng gỗ, chỉ 2,4% là rừng tre nứa.

Ở đây chỉ có các đồng bằng nhỏ hẹp; đất cát pha và đất cát là chính, nhưng cũng có những đồng bằng màu mỡ như đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên). Các vùng gỗ đồi thuận lợi cho chăn nuôi bò, dê, cừu.

Về mặt kinh tế-xã hội, trong thời kì chiến tranh Duyên hải Nam Trung Bộ là một vùng chịu nhiều tổn thất về người và của.
Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn-Tây Nguyên, người Chăm).
Trong vùng đã có một chuỗi đô thị tương đối lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
Đây cũng là vùng đang thu hút được các dự án đầu tư của nước ngoài.

Duyên hải Nam Trung Bộ còn có các Di sản văn hóa thế giới là Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Những di sản này góp phần làm phong phú thêm thế mạnh về du lịch của vùng.

2.Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp biển.
Có thể nói thiên nhiên đã ban tặng vùng này nhiều ưu ái trong phát triển kinh tế biển.

a) Nghề cá

Biển miền Trung lắm tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, nhưng các bãi tôm, bãi cá lớn nhất là ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa.
Sản lượng thủy sản của vùng năm 2005 đã vượt 624 nghìn tấn.
Trong đó, riêng sản lượng cá biển đã là 420 nghìn tấn với nhiều loại cá quý như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá nục, cá hồng, cá phèn, nhiều loại tôm, mực…Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hòa.
Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú, trong đó nước mắm Phan Thiết ngon nổi tiếng.
Trong tương lai, ngành thủy sản sẽ có vai trò lớn hơn trong việc giải quyết các vấn đề thực phẩm của vùng và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa. Tuy nhiên, vấn đề khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa rất cấp bách.

b) Du lịch biển

Nam Trung Bộ có nhiều bãi biển nối tiếng như Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)….Nha Trang đã trở thành điểm đến hấp dẫn dần đối với du khách trong nước và quốc tế, là trung tâm du lịch lớn của nước ta.
Đà Nẵng cũng là một trung tâm du lịch quan trọng. Việc phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thể thao khác nhau.

c) Dịch vụ hàng hải

Không ở đâu trên đất nước ta có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu như Duyên hải Nam Trung Bộ.
Hiện tại, ở đây có các cảng tổng hợp lớn do Trung ương quản lí như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang và đnag được xây dựng các cảng nước sâu như Dung Quất.
Đặc biệt, ở vịnh Vân Phong sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.

d) Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối

Vùng thềm lục địa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đã được khẳng định là có dầu khí.
Hiện nay đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận). Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh….

3.Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng

Ở Duyên hải Nam Trung Bộ đã hình thành được chuỗi các trung tâm công nghiệp, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
Công nghiệp chủ yếu là co khí, chế biến nông-lâm-thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
Việc thu hút đầu tư của nước ngoài đã thúc đẩy sự hình thành một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
Nhờ thế, công nghiệp của vùng đang khởi sắc.

Duyên hải Nam Trung Bộ rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng.
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp

hình. Khai thác các thế mạnh chủ yếu ở Duyên hải Nam Trung Bộ

3.Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng

Ở Duyên hải Nam Trung Bộ đã hình thành được chuỗi các trung tâm công nghiệp, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
Công nghiệp chủ yếu là co khí, chế biến nông-lâm-thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
Việc thu hút đầu tư của nước ngoài đã thúc đẩy sự hình thành một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
Nhờ thế, công nghiệp của vùng đang khởi sắc.

Duyên hải Nam Trung Bộ rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng.
Cơ sở năng lượng (điện) chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp

hình. Khai thác các thế mạnh chủ yếu ở Duyên hải Nam Trung Bộ

3.Cũng như các hoạt động kinh tế khác của vùng.
Vấn đề này đang được giải quyết theo hướng sử dụng điện lưới quốc gia qua đường 500 KV, xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), tương đối lớn như Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam).
Ngoài ra còn nhà máy thủy điện Đa Nhim và Đại Ninh sử dụng nguồn nước từ Tây Nguyên đưa xuống.
Trong tương lai, dự kiến nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của nước ta sẽ được xây dựng ở khu vực này.

Với việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đặc biệt là xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất và Khu kinh tế Nhơn Hội, thì công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bô sẽ có bước phát triển rõ nét trong thập kỉ tới.

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc-Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của Duyên hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nẵng (một trung tâm phát triển ở phía bắc của vùng) và với Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung. Hệ thống sân bay của vùng đã được khôi phục, hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa.

Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (như các đường 19,26…) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa.
Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.

36.南中部沿岸部の社会経済開発

1.一般的な概要
南中部海岸地域には、ダナン市、Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuậnの各省(県)が含まれます。
自然の面積は約44.4千km2、人口は約890万人で、面積の13.4%、国全体の人口の10.5%を占めています(2006)。

南中部沿岸部には、Hoàng Sa (ダナン市の島地区)とTrường Sa(Khánh Hòa島の島地区)のような沖合の島があります。

南中部沿岸部には、非常に特徴的な自然があります。
細い長い領土です。南アンナン山脈の西側に広大な中部高原があります、東は南シナ海です。

北部にはBạch Mã山脈が北中央海岸との自然境界としてあり、ここより南部は南東部になります。
海を横切る山脈の派生は、沿岸地域を狭い平野に分割し、一連の半島、湾、多くの美しい海岸を作ります。
この地域の農業開発の可能性は北中央海岸の可能性よりも限られていますが、反対に捕獲漁業と養殖の開発には大きな可能性があります。
鉱物はそれほど多くはなく、主に建設資材、特にKhánh Hòa省(県)のガラス砂鉱山とボBồng Miêu 金(Quảng Nam)です。
石油はベトナム中部地域最南端の大陸棚で開発されてきました。
水力発電の可能性は大きくありませんが、中小容量の水力発電所を建設することができます。

南中部沿岸部には貿易風の気候特性があります。夏には南西風が吹く。
秋冬の地形と熱帯収束帯の影響により、ダナンとQuảng Nam(特に上流のThu Bồn川)に大雨が降ります。
しかし、南部中央海岸の南部では、特にNinh ThuậnとBình Thuậnでは、通常ほとんど雨がなく、干ばつが長引きます。
川は流れが早く洪水になりますが、乾季には非常に浅いです。したがって、貯水池の建設は非常に重要な灌漑対策です。

南中部沿岸部の森は、中部高原の森と1つの繋がりであり、多くの種類の貴重な木材、鳥、動物がいます。
森林面積は177万ヘクタールを超え、森林面積は38.9%ですが、97%以上が森林で、わずか2.4%が竹林です。

ここには狭い平野しかありません。
砂質土と砂質土壌が主ですが、Tuy Hòa 平野(Phú Yên)などの肥沃な平野もあります。丘陵地帯は牛、山羊、羊の飼育に適しています。

社会経済的状況に関して言えば、南中央海岸は戦争中に、地域は多くの人的および物的損失を被りました。
これは、多くの少数民族(チャムのチュオンソンタイグエンの民族グループ)がいる地域です。
ダナン、Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiếtなど、比較的大きな都市がすでにこの地域にあります。
これはまた、外国投資プロジェクトを引き付ける分野でもあります。

南中部沿岸部には、世界文化遺産、すなわちホイアンの古代の町とミーソン遺跡(Quảng Nam)もあります。
これらの遺産は、地域の観光の強みを豊かにすることに貢献しています。

2.南中部は海の面している地域の自然は海洋経済の発展に多くの利点を与えています

a)水産

中部沿岸にはエビ、魚、その他の水産がたくさんあります。
すべての省(県)にはエビと魚の漁場がありますが、最大のエビと養魚池の場所は、南中部海岸の最南端の省(県)とHoàng Sa-Trường Sa漁場にあります。
2005年の同地域の生産量は、624千トンを超えました。
特に、海の魚の生産量は42万トンで、サバ、マグロ、ニシン、ムロアジ、ヨコフエダイ、ヒメジ(スズキ)、さまざまな種類のエビ、イカなど海岸には多くの岩場がたくさんあります。水産養殖に有利な場所です。
ロブスターとエビの養殖は、多くの省(県)、特にPhú YênとKhánh Hòaで開発されています。
魚介類の加工活動はますます多様化しており、Phan Thiếtのおいしい魚醤が有名です。
将来的には、漁業は、地域の食料問題に取り組み、より多くの商品を生み出して大きな役割を果たすでしょう。
しかし、水資源の合理的な利用と保護の問題は非常に重要です。

b)海の観光

南中部には、Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận),Nha Trangなどの有名なビーチがたくさんあります。
Nha Trangは国内外の観光客にとって次第に魅力的な地となっています。
ダナンも重要な観光の中心地です。海岸旅行で島旅行とさまざまなレクリエーションとスポーツツーリズム活動に関連しています。

c)海事サービス

南中部のような深海港を建設するのに便利な場所が国内にどこにもありません。
現在、Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trangなどの中央によって管理されている主要な一般的な港があり、Dung Quấtなどの深海港を建設しています。
特別にVân Phong湾では、我が国で最大の国際積み替え港が形成されます。

d)大陸棚での採掘と塩の生産

南中部の大陸棚は、石油とガスがあることが確認されています。
現在、Phú Quý諸島の東(Bình Thuận省(県))では、油田とガス田が開発されています。塩の生産も非常に便利です。有名な塩の生産地域は、Cà Ná, Sa Huỳnhです。

3.産業とインフラの開発

南中部では、工業団地が確立されています。最大のものはダナンで、次にNha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiếtが続きます。
主な産業は、ガス収縮、農林水産加工、消費財生産です。
外国からの投資を誘致することにより、多くの工業団地と輸出加工区が形成されました。
その結果、この地域の産業は繁栄しています。

南中部の燃料およびエネルギー資源は非常に限られています。
エネルギー(電気)設備は産業開発の需要を満たしていません

図。南中部の主要な強い開拓地

3.他の地域経済活動と同様です。
この問題は、500 KVの道路を通じて国の電力網を使用する方向で解決されており、
Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định)などの中規模、
Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam)など比較的大規模の水力発電所がに建設されています。
さらに、Đa NhimとĐại Ninhの水力発電所では、中部高原の水を使用しています。
将来的には、我が国初の原子力発電所の建設が期待されています。

中核となる経済圏の確立、特にChu Lai開放経済圏、Dung Quất経済圏、Nhơn Hội経済圏の建設により、
南中央海岸の産業は発展段階を迎え、今後10年間で明確になります。

輸送交通インフラの開発は、地域の新しい分雇用を創出します。
国道1号線と南北鉄道をアップグレードすると、南中部の交通機関の役割が増えるだけでなく、南中部とダナン(地域の北部の中心)、ホーチミン市、南東部との交流も増えます。
ダナン国際空港やChu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòaなどの国内空港など、この地域の空港は近代化されています。

中部高原と深海港を結ぶ交差点(19、26号線など)を開発するプロジェクト。これらの港の後部地域の拡大と南中央海岸の開拓を支援します。
南中央海岸は、中央高地、ラオス南部、タイ北東部との関係において、より重要な役割を果たすでしょう。

コメント