1936年から1939年の民主運動 2.典型的な闘争運動 3.民主主義運動1936-1939から学んだ歴史的意義と教訓

  1. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a) Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

Từ giữa năm 1936, được tin Quốc hội Pháp sẽ cử một phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng chủ trương vận động và tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu tự do, dân chủ để thảo ra các bản “dân nguyện” gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8-1936).

Các ủy ban hành động được thành lập khắp nơi trong nước. Quần chúng sôi nổi tham gia các cuộc mít tinh, cuộc họp.

Trước sự phát triển của phong trào, giữa tháng 9-1936, chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các ủy ban hành động, cấm các cuộc hội họp của nhân dận.

Mặc dù phái đoàn của Quốc hội Pháp không sang, phong trào Đông Dương Đại hội bị cấm hoạt động, song đông đảo quần chúng lao động đã thức tỉnh.
Đảng đã tích luỹ được được một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.
Chính quyền thực dân đã phải giải quyết một phần yêu sách của nhân dân ta, như nới rộng quyền xuất bản báo chí, tự do đi lại, thả một số tù chính trị v.v..

Đầu năm 1937, phái viên của Chính phủ Pháp G. Gôđa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông Dương.
Lợi dụng sự kiện này, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh “đón rước”, nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.

Trên đường Gôđa đi từ Sài Gòn ra Hà Nội, đến đâu nhân dân cũng biểu tình đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.

Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động (1-5-1938) tại khu Đấu Xảo (nay thuộc khu vực Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội)

Trong những năm 1937-1939, các cuộc mít tinh, biểu tình đòi quyền sống của các tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra.
Đặc biệt là cuộc đấu tranh nhân ngày 1-5-1938.
Lần đầu tiên trong ngày Quốc tế Lao động, các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

b) Đấu tranh nghị trường

Trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Trung Kì (1937), Viện Dân biểu Bắc Kì, Hội đồng Kinh tế lí tài Đông (1938) và Hội đồng Quản hạt Nam Kì (1939).
Đảng vận động để đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử. Đồng thời, Đảng sử dụng báo chí để tuyên truyền, vận động cử tri bỏ phiếu cho những ứng cử viên này.

Đảng chủ trương tham gia đấu tranh công khai trên nghị trường nhằm mục đích mở rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ và vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động.

c) Đâu tranh trên lĩnh vực báo chí

Đảng đã xuất bản nhiều tờ báo công khai ở các thành phố lớn trong nước như Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức v.v.
Báo chí cách mạng trở thành mũi xung kích trong những phong trào lớn của cuộc vận động dân sinh, dân chủ thời kì 1936-1939.

Trong thời gian này, nhiều sách chính trị-lí luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách mạng đã được xuất bản.

Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí của Đảng đã thu được kết quả to lớn, trước hết về văn hóa-tư tưởng.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng Đảng

3. nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939

Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là phong trào quần chúng rộng rãi lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Bằng sức mạnh đoàn kết của quần chúng, phong trào dân chủ 1936-1939 đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể trước mắt về dân sinh, dân chủ; quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng; đôih ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.

Trong quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,…Đồng thời, Đảng thấy được những hạn chế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc v.v..
Có thể nói, phong trào dân chủ 1936-1939 như một cuộc tập dươt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

2.典型的な闘争運動

a)自由、人々の生活、民主主義の権利のために闘う

1936年半ばから、フランス国会がインドシナの状況を調査するために代表団を派遣すると聞いて、党は、人々を動員組織。
自由と民主主義の要件について議論することを提唱しました。
人々は代表団に「草案」を送り、インドシナ議会の招集を進めてます(1936年8月)。
全国に行動委員会が設置されています。エキサイティングな大衆が会議に参加します。

1936年9月中旬、運動の発展の前に、植民地政府は行動委員会の解散を命じ、人々の集会を禁止した。

フランス国民議会の代表団は来なかった。インドシナ議会運動は禁止されたが、多くの労働者が目覚めた。
党は法的リーダーシップ経験を数多く蓄積してきました。
植民地政府は、報道権、移動の自由、多数の政治囚の釈放など、国民の主張の一部に対処しなければなりませんでした。

1937年初頭、インドシナの状況を調査するフランス政府の特使Gôda(Justin Godart)とJules Bréviéがインドシナ総督として就任するために来ました。
この機を利用して、党は「歓迎」する集会を組織したが、実際にはその力を称賛した。

GôdaがSàiGònからHàNộiへ行く途中で、人々はどこでも民主主義への主張を得るために抗議した。

Đấu Xảo 地区(現在はハノイ友好文化宮殿地区)での国際労働者の日(1938年5月1日)を祝う会議
 
1937-1939年には、すべての階級の人々の生命権に対する集会と抗議が引き続き発生しました。
特に1938年5月1日の闘争。
国際労働者の日には初めて、集会がハノイなどで公的に開催され、多くの人々が参加しました。

b)議会の闘争

中部の議会(1937年)、北部の議会、経済金融評議会(1938年)、および南部の議会(1939年)の選挙。
党は、インドシナ民主戦線の人々を公職に立候補させる運動を行った。同時に、党はメディアを使って広め、有権者に働きかけてこれらの候補者に投票します。
党は、戦線の勢力を拡大し、植民地主義者と手先の反動政策を暴露し、労働者の権利を擁護するために、議会への国民参加を主張した。

c)ジャーナリズムの分野での競争

国内の主要都市で党は、「先駆者たち」、「市民」、「労働者」「ニュース」などの多くの新聞を公に発行しています。
革命的な報道機関は、1936年から1939年にかけての人々と民主主義運動の大きな動きの先駆けとなりました。

この間、多くの政治理論の本、批判的な文学作品、革命的な詩が出版されました。

党のジャーナリスティックな闘いは、まず第一に文化イデオロギーにおいて素晴らしい結果を達成しました。
すべての階級の多くの人々が共産党の革命的な道について啓発されました。

3.民主主義運動1936-1939から学んだ歴史的意義と教訓

1936-1939年の民主主義運動は、インドシナ共産党の指導の下で行われた大規模で組織的な大衆運動でした。
大衆の連帯により、1936-1939年の民主主義運動により、植民地政府は人々と民主主義に対する多くの即時の具体的要求に屈することを余儀なくされました。
大衆は政治的に啓発され、統一国民戦線に加わり、革命の強力な政治勢力となった。時々、幹部と党員は訓練され、ますます成熟しています。

闘争の過程で、インドシナ共産党は、統一された国民戦線を構築するための多くの教訓、公的に、合法的に戦うために大衆を組織し、導く経験を蓄積しました。
同時に、党は前線の活動、民族問題などに限界があると考えました。
1936-1939年の民主主義運動はリハーサルのようなもので、8月後半の蜂起に備えていたと言えます。

コメント