16世紀から18世紀の発展 3.商業の発展

3. Sự phát triển của thương nghiệp
Từ các thế kỉ XVI – XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi.
Chợ làng chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường họp theo phiên.
Nhân dân vùng Từ Sơn, Bắc Ninh có câu :Đình Bảng bán ấm, bán khay, Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.
Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.
Một số nhà buôn lớn đã mua hàng thủ công hay thóc lúa chở thuyền đến đây bán và mua một số sản phẩm địa phương đưa về.
Việc buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược cũng tăng lên. Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để thu thuế.
Ở Đàng Trong, vào thế kỉ XVIII, nhiều nhà buôn – trong số đó có cả người Hoa, đã mua thóc của Gia Định rồi chở ra các dinh miền Trung để bán.
Cũng trong thời gian này, do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới và do chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn nên ngoại thương phát triển nhanh chóng.
Thuyền buôn các nước, kể cả các nước châu Âu, đến nước ta ngày càng nhiều.
Bên cạnh các thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, Gia-va, Xiêm…, xuất hiện những thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
Họ đã chờ đến nước ta những sản phẩm như vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng, đồ sứ v.v… để đổi lấy tơ lụa, đường, đồ gốm, các loại nông sản, lâm sản quý… chở đi.
Nhiều thương nhân nước ngoài như Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp đã xin lập phố xá, cửa hàng để có thể buôn bán lâu dài.
Ngoại thương phát triển rầm rộ lên trong một thời gian, nhưng đến giữa thế ki XVIII thì suy yếu dần
Chế độ thuế khoá ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, các chúa cũng xem đây là một nguồn thu nhập lớn.
3.商業の発展
16世紀から17世紀にかけて、低い土地で貿易が盛んになりました。
村や県における市場、政庁での市場は至る所で成長して人々が集まりました。
Tu SonとBac Ninh地域の人々の文献があります:
Dinh Banはポットやお盆を売っています。Phu Luuの市場は毎日混雑しています。
国内の多くの場所が、地域の村にいくつかの交易所を出現させました。
主要な商人はここで販売したり、地元の手工芸品や穀物などの特産品を買うために船で行き来します。
山の中間地と低地との貿易も増加しました。各州は主要な道路の交差点や川岸に多くの関所を設けて税金を徴収しています。
18世紀のDang Trongでは、多くの商人、 中でも中国人が、Gia Dinhの米を購入して、中部地方に運んで売却しました。
また、この間に、世界の貿易取引の発展、TrinhとNguyenの政府の開放政策により、対外貿易は急速に発展しました。
ヨーロッパ諸国を含む諸国からの船がますますベトナムに来ています。
中国、日本、ジャワ、シャム商人の他に、ポルトガル、オランダ、イギリス、フランスの商人がいました。
彼らは絹、砂糖、陶器、農産物、貴重な産物と交換するために武器、火薬、羊毛、銀、銅、磁器などを持ってきました。
日本、中国、オランダ、イギリス、フランスのような多くの外国の貿易業者は、長期的に取引することができるように求めました。
外国貿易はしばらくの間活気づいていました、しかし18世紀の半ばには弱まりました。
課税制度はますます複雑化し、官僚制も複雑化しており、領主達もこれを大きな収入源だと考えていました。

コメント