独立のための闘争(1世紀から10世紀)1. 1世紀から10世紀の初めまでの闘争運動の概要 2. a. Hai Ba Trung蜂起

II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X
Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905,
đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144),
nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 – 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 – 820).
Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây).
Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng, quân khởi nghĩa đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), rồi từ Mê Linh tiến đánh, chiếm Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành. Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước.
Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi, Trưng Trắc được nhân dân suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
Lên làm vua. Trưng Vương bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ và xá thuế trong 2 năm liền cho nhân dân ba quận.
Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa được phong chức tước như Trần Thị Đoan, Lê Chân, Thiều Hoa, Ngọc Lâm, Vũ Thục Nương… Tổ chức chính quyền của Trưng Vương còn rất sơ khai nhưng là một chính quyền độc lập, tự chủ của nhân dân ta được ra đời sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi và đã cổ vũ tinh thần đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc sau đó.
Mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người, chia làm 2 cánh thuỷ, bộ kéo vào xâm lược nước ta.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo rất anh dũng, nhưng do lực lượng yếu nên đã bị thất bại.
Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt ở Lãng Bạc.
Nhưng do tương quan lực lượng quá chênh lệch, Trưng Vương phải rút quân về cổ Loa Cổ Loa bị thất thủ,
quân Trưng Vương lui về Hạ Lôi và từ Hạ Nội lui về giữ Cẩm Khê (vùng chân núi Ba Vì đến vùng chùa Hương – Hà Tây) Quân Mã Viện dồn sức đánh bại quân Hai Bà ở Cấm Khê. Hai Bà Trưng hi sinh.
Đại quân của Hai Bà bị tan vỡ, số còn lại rút về chiến đấu ở Cửu Chân cho đến khi bị tiêu diệt.
2。独立のための闘争(1世紀から10世紀)
1. 1世紀から10世紀の初めまでの闘争運動の概要
40年に、Au Lacの人々の最初の支配に対する反乱が起こりました。
それ以来、10世紀の初めまで、Giao Chi、Cuu Chan、Nhat Namの3つの地区で多くの反乱が続いています。
Hai Ba Trungの40年の蜂起から905年のKhuc Thua Du蜂起まで。
日南郡の人々は反乱を起こした(100年、137年、144年)。
Cuu Chanの人々(157年)、Giao Chi(交趾郡)の人々、Cuu Chan(九真郡)の人々、Nhat Nam(日南郡)地区の人々が絶えず反乱を起こす(178 – 181)。
続いてBa Trieuの反乱(248年)、Ly Biの蜂起(年) 542)、Dinh KienとLy Tu Tienの暴動(687)。
Mai Thuc Loanの暴動(722)、Phung Hungの暴動(約776 – 791)、Duong Thanhの暴動(819 – 820)。
多くの反乱は3郡の人々が参加しました。
2.いくつかの典型的な反乱
a)Hai Ba Trung蜂起
40年の春に、Hai Ba TrungはHat Mon(Phuc Tho、Ha Tay)で反乱を起こしました。
熱狂的に人々から反応を受けて、反乱はMe Linh(Vinh Phuc)を引き継ぎ、次にMe Linhから移住し、
Co Loa(Dong Anh、Hanoi)とLuy Lau(Thuan Thanh。Bac Ninh)を占領しました。 Thai Thu To Dinh(交趾郡太守・蘇定)は国に逃げなければなりませんでした。
蜂起は勝利を収めました、Me LinhでTrung Tracは王として人々によって称えられました。
王となったTrung Vuongは3つの地区の人々のために2年連続で独立した政府の建設、自治と課税に着手しました。
蜂起を指揮した多くの女性将校たちは叙階されました。Tran Thi Doan,、Le Chan、Thieu Hoa、Ngoc Lam、Vu Thuc Nuongなど。
ベトナム民の独立と自治は、蜂起の勝利の後に生まれ、その後北部封建制の支配と戦うという精神を奨励しました。
42年の夏に、Ma Vienは漢王によって約2万人の大軍の総司令官に任命され、2つの水陸軍分割され侵略してきました。
ベトナム民の抵抗は非常に勇敢だったHai Ba Trungによって導かれました、しかし弱い戦力のために敗北しました。
戦いはLang Bacで劇的に起こりました。
しかし戦力の違いのために、Trung Vuongは敗北してCo Loa(古螺)に軍隊を撤退しなければなりませんでした、
軍はCam Kheを維持するためにHa LoiとHa noiから退却した(Ba Vi山のふもとのHuong – Ha Tay地区)。 Hai Ba Trungは死亡した。
 軍は壊滅、残党はCuu Chan(九真郡)で戦うために後退した。

コメント