ベトナム古代人の名残

1. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
Trên đất nước ta, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích Người tối cổ có niên đại cách ngày nay 30 – 40 vạn năm và nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ của
Người tối cổ ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phước
Người tối cổ sống thành từng bầy.
Họ săn bắt thú rừng và hái lượm hoa qua để sống.
2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc
Ở nhiều địa phương của nước ta đã tìm thấy những răng hoá thạch và nhiều công cụ đá ghè đẽo của
Người tinh khôn tại các di tích văn hoá Ngườm (Võ Nhai – Thái Nguyên), Sơn Vi (Lâm Thao – Phú Thọ).
Chủ nhân của văn hoá Sơn Vi cư trú trong các hang động, mái đá ngoài trời, ven bờ sông, suối,
trên một địa bàn khá rộng từ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang đến Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị.
Họ sống thành các thị tộc, sử dụng công cụ đá ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
Ở Hoà Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước ta đã tìm thấy nhiều dấu tích của văn hoá sơ kì đá mới,
cách ngày nay khoảng 6000 – 12000 năm.
Cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn đã sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá gần nguồn nước,
hợp thành các thị tộc, bộ lạc, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
Ngoài ra, họ còn biết trồng các loại rau, củ, cây ăn quả… Một nền nông nghiệp sơ khai đã bắt đầu từ thời văn hoá Hoà Bình.
Người Hoà Bình đã biết ghè đẽo nhiều hơn lên cả một bên mặt rìu đá, bước đầu biết mài lưỡi rìu và làm một số công cụ bằng xương, tre, gỗ. Người Bắc Sơn biết mài rộng lên trên lưỡi rìu đá và bắt đầu biết làm đồ gốm.
Cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn cũng được nâng cao hơn.
Cách ngày nay khoảng 5000 — 6000 năm, con người đã biết sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, phát triển kĩ thuật làm đồ gốm bằng bàn xoay.
Công cụ lao động được cải tiến, làm tăng năng suất lao động. Phần lớn các thị tộc đều bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá.
Cùng với sự gia tăng dân số, việc trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh giữa các bộ lạc.
Đời sống vật chất được ổn định và cải thiện hơn, đời sống tinh thần được nâng cao.
Các nhà khảo cổ học thường coi đó là “cuộc cách mạng đá mới” ở nước ta.
Địa bàn cư trú của các thị tộc, bộ lạc bấy giờ đã mở rộng ra nhiều địa phương trong cả nước.
1.ベトナム古代人の名残
私たちの国では、考古学者は3万〜4万年前の古代の暗黒人の遺跡と、ランソン、タインホア、ドンナイの古代の暗黒人の多くの原石彫刻刀を見つけました。
古代人は群れて住んでいます。彼らは動物を狩り、生きるために花を集めます。
2.民族氏族の町形成との開発
私たちの国の多くの地方では、化石の歯と多くの優れた石器がNguomの文化遺跡(Vo Nhai – Thai Nguyen)、Son Vi文化遺跡(Lam Thao – Phu Tho)で見つかりました。
Son Vi文化の人々は川や小川に沿って、洞窟、石造りの屋根に住んでいます。
Son La、Lai Chau、Lao Cai、Yen Bai、Bac GiangからThanh Hoa、Nghe An、Quang Triまでのかなり広いエリアにあります。
彼らは氏族は、石の道具を使って狩りをし、そして生命の主な源として集まります。
Hoa binhでは、私たちの国のBac Sonと他の多くの地方が初期の石文化を多く見いだしました、約6,000 – 12,000年前です。
Hoa binhとBac Sonの居住者は、水源の近くの洞窟、岩が多い屋根の中に永遠に住んでいました、
 主な命の源として、氏族、部族、狩猟、集まりを形成すること。
さらに、彼らはまた、野菜、根、果樹を育てる方法を知っています。原始的な農業は、ホアビン文化の時代から始まりました。
Hoa binhの人々は石斧の側面でますます多くを知っています、最初は斧を挽いて、そして骨、竹と木のいくつかの道具を作ります。
Bac Sonの人々は石斧の刃をすりつぶして陶器を作り始めました。
Hoa binhとBac Sonの住民の物質的で精神的な生活も向上しています。
今日では、約5000年から6000年の間、人々は鋸引きや削岩のテクニックの使い方を知っています。
ターンテーブルで陶器を作るためのテクニックを開発しています。
労働ツールの改善、労働生産性の向上した大部分の氏族は、石の鍬を使った稲作の時代に入りました。
人口の増加に伴い、部族間での製品の交換が促進されています。
物質的な生活はより安定して改善され、精神的な生活は改善されます。
考古学者はそれを私たちの国では「新しい石革命」としばしば見なします。
氏族や部族の居住地域は現在、全国各地に広がっています。

コメント