Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ベトナム共産党設立会議

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Với cương vị là phái viên của Quốc tế Cộng sản, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng ở Đông Dương. Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng đến Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc để bàn việc hợp nhất.

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu từ ngày 6-1-1930 tại Cửu Long, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Dự Hội nghị có Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh là đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng, Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu là đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.

Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ và nêu chương trình Hội nghị.

Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng…do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nguyễn Ái Quốc (đầu những năm 30)

Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịh thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất v.v.. Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đông thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
Đảng Cộng sản Việt Nam –đội tiên phong của giai cấp vô sản- sẽ giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo; kết hợp đúng vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.

Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyễn Ái Quốc ra Lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính thanh niên, học sinh, anh chị em bị áp bức, bóc lột,

Lời kêu gọi có đoạn

“Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là Đảng của giai cấp vô sản, Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thế anh chị em bị áp bức, bóc lột của chúng ta”.

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một đại hội thành lập Đảng.
Ngày 8-2-1930, các đại biểu dự Hội nghị về nước.

Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 ủy viên.
Tiếp đến, các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì cũng được thành lập.

Ngày 24-2-2930, theo đề nghị của Đông Dương cộng sản liên đoàn, tổ chức này được gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (họp tháng 9-1960) quyết định lấy ngày 3-2 hàng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam, là sự sang lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh trong mấy thập kỉ đẩu của thế kỉ XX.

Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác –Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Từ đấy, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân ta đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng viên trung kiên, nguyện suốt đời hi sinh cho lí tưởng của Đảng, cho độc lập của dân tộc, cho tự do của nhân dân,

Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.

  1. ベトナム共産党設立会議

共産主義インターナショナルの特使として、インドシナの革命運動に関連するすべての事項を決定する権利があります。
Nguyễn Ái Quốcは、インドシナ共産党とアンナム(An Nam)共産党の代表を九龍(統一を議論するために中国の香港)に積極的に招集しました。

共産主義組織を統合する会議は、Nguyễn Ái Quốcが議長を務める九龍で1930年1月6日に始まりました。
会議に出席したのは、インドシナ共産党の代表であるTrịnh Đình CửuとNguyễn Đức Cảnhであり、Châu Văn LiêmとNguyễn Thiệuはアンナム共産党の代表でした。

Nguyễn Ái Quốcは、個々の共産主義組織の誤った見解を批判し、会議の議題を提起した。

会議は、共産主義組織をベトナム共産党にちなんで名付けられた単一党に統一することについて議論し、合意した。
党の概要、簡単な戦略はNguyễn Ái Quốcによって作成された。 それはベトナム共産党の最初の政治的プラットフォームでした。

Nguyễn Ái Quốc(30代前半)

信条は、党の革命的な戦略的道筋は、「共産主義社会に行くための革命的な公民権ブルジョワと革命的な領土」を実施することであると定義しています。
革命の課題は、フランス帝国、封建主義者、ブルジョワ階層を倒し、ベトナムを独立し、自由にすることでした。
農民と兵士のための政府を設立し、軍隊の農場と農作業を組織します。帝国のすべて大企業を没収する。
帝国に属する土地を収集し、耕作する貧しい人々の間で分割する土地革命などを行いました。革命軍は労働者、農民、ブルジョア人、知識人でした。
裕福な農民、中央の小さな家主、ブルジョアは反革命または中立であり、同時に世界の抑圧されたプロレタリアの人々と接触しなければなりません。
プロレタリアートの先駆者であるベトナム共産党は、革命において主導的な役割を果たすでしょう。

Nguyễn Ái Quốcが起草したベトナム共産党の最初の政治的プラットフォームは、国民の解放と創造のための革命的なプラットフォームでした。
民族問題と階級問題の適切な組み合わせ。独立性と自由は、このプラットフォームの中心的なイデオロギーです。

党の誕生の機会に、Nguyễn Ái Quốcは摂取された労働者、農民、兵士、学生、兄弟に呼びかけます。

呼びかけには段落があります

「ベトナム共産党が設立された。それはプロレタリア党であり、党はアンナム革命を率いるプロレタリア党を率いて、抑圧され搾取されたすべての兄弟姉妹を解放するために戦う」。

会議は、党を設立するために、議会の歴史的規模の歴史的な共産主義組織を統合します。
1930年2月8日、代表者は帰国のために会議に出席しました。

党の暫定中央執行委員会が設立され、7名のメンバーで構成されました。
次に、北部、中部、南部に党委員会が設立されました。

1930年2月24日、インドシナ共産同盟の要請により、この組織はベトナム共産党に加わりました。

その後、党の第3回全国党大会(1960年9月に開催された)は、党設立の記念日として2月3日を採用することを決定しました。

ベトナム共産党は、ベトナムの国民的闘争と階級闘争、20世紀の最初の数十年における闘争の歴史の厳格な浄化の結果として生まれました。

党は、新しい時代のベトナムにおけるマルクスレーニン主義と労働者運動と愛国運動の組み合わせの産物として生まれました。
党の設立は、ベトナム革命の歴史における大きな転換点です。
それ以来、国民の民族解放革命は、ベトナム共産党の独自のリーダーシップの下に置かれました。
ベトナム共産党は、科学的かつ創造的な革命的方法を持ち、厳格に組織され、人員配置されています。
忠実な党員、党の理想、国民の独立、国民の自由のために喜んで彼らの人生を犠牲にします。

党は、ベトナム国家の発展史における新たな飛躍への最初の不可欠な準備として誕生しました。

コメント