16世紀の封建国家の変遷 3 Dang Ngoai(北河)の封建国家

3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
Từ cuối thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến Nam triều chuyển về Thăng Long, được xây dựng lại hoàn chỉnh với danh nghĩa thống trị toàn bộ đất nước, do vua Lê đứng đầu.
Tuy nhiên, quyền hành của vua Lê không còn như trước, thậm chí bị thu hẹp đến mức chỉ còn là danh nghĩa.
Mọi quyền hành đều nầm trong tay người tổng chỉ huy quân đội họ Trịnh, về sau được phong vương (nhân dân quen gọi là chúa).
Ở Trung ương hình thành hai bộ phận : triều đình và phủ chúa.
Triều đình đứng đầu là vua Lê được tổ chức như cũ nhưng quyền hành bị thu hẹp.
Phủ chúa gồm một số quan văn, quan võ cao cấp chuyên cùng chúa bàn bạc, quyết định các chủ trương, chính sách lớn của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện.
Về sau, chúa Trịnh đặt thêm 6 phiên, chỉ đạo hoạt động của các bộ.
Đàng Ngoài được chia thành 12 trấn, có Trấn thủ đứng đầu, làm việc với sự giúp đỡ của hai ti. Dưới trấn là phủ, huyện, châu, xã như cũ.
Nhà nước Lê – Trịnh tiếp tục chính sách tuyển chọn quan lại như thời Lê sơ.
Bộ Quốc triều hình luật thời Hồng Đức vẫn tiếp tục được sử dụng với ít nhiều bổ sung.
Quân đội được tổ chức chật chẽ, bao gồm một đội quân thường trực, được tuyển chủ yếu từ 3 phủ của Thanh Hoá và một số huyện của Nghệ An, gọi là quân Tam phủ.
Đạo quân này được cấp nhiều ruộng đất và có khá nhiều ưu đãi nên còn gọi là ưu binh. Ngoài ra, còn có ngoại binh được tuyển từ 4 trấn xung quanh kinh thành.
Quan lại thời Lê – Trịnh không được cấp ruộng đất như trước.
Về sau, do khó khăn về tài chính, nhà nước còn đặt ra lệ cho dân nộp tiền để được làm quan.
Trong quan hệ với nhà Thanh ở Trung Quốc, chính quyền Lê – Trịnh ban đầu đã để cho họ xâm lấn nhiều vùng đất ở biên giới,
về sau, khi tình hình ổn định, ý thức dân tộc được nâng lên, chúa Trịnh đã có lúc cử sứ thần lên biên giới thương lượng buộc nhà Thanh phái trả lại một số vùng.
2.Dang Ngoai(北河)の封建国家
16世紀の終わりごろから南朝はThanh Longに移動。Le(黎朝)王が率いる全土を支配するという名で完全に再建されました。
しかしの黎朝王の権威はもはやなく、名目的に存在するだけでした。
軍権はTrinh(鄭氏)にありました、のちに王となりました。人々は鄭氏を領主と呼びました。
中央では王宮が二つがありました。
一つは黎朝王に率いられていましたが古い組織で権限はありませんでした。
もう一つの宮殿は主要な政策や国家の政策について話し合い、決定しました。
それを実行指示するために、領主と協力する多くの官史が含まれています。
その後、Trinh(鄭氏)はさらに6つの命令を出して省庁の活動を指示しました。
Le-Trinh時代はLe so(後黎朝)時代と同じように試験で役人を採用しました。
Hong Duc時代の国内法規は使用され続けました。(Hong Duc 洪徳(こうとく)ベトナム後黎朝の聖宗が使用した元号)
軍は主にThanh Hoaの3つの地区とNghe Anのいくつかの地区(Tam phu軍と呼ばれる)から集めて組織された常設軍です。
この軍にはたくさんの土地と優越権が与えられていました。なので戦士と呼ばれました。
さらに、市内の4つの町から採用された外国人兵士がいます。
Le-Trinh王朝時代は地主に所有権を認めませんでした。
後に経済的困難救済のために政府がお金を払って官史になるという規則を定めました。
中国の清王朝との関係では、Le-Trinh政府は多くの国境地域に侵入させていました。
その後、状況が安定した時に国民意識が高まり、Trinh-Le政府は時々交渉の使節を送り、清王朝にいくつかの地域を返還させました。

コメント