3.Nguyen Ai Quocの活動

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

Sau những năm bôn ba hầu khắp các châu lục trên thế giới, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).

Ngày 18-6-1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tạo Pháp,
Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam,
đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.

Bản yêu sách không được chấp nhận.
Vì vậy “muốn được giải phóng dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng bản thân mình”.

Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp, Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.

Toàn cảnh Đại hội Tua (Pháp) năm 1920

Ngày 25-12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp họp tại thành phố Tua.
Người đã đứng về phía đa số đại biểu Đại hội bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của Angiêri. Marốc, Tuynidi v.v.lập ra Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pari để tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Báo Người cùng khổ (Le Paria) do Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của Hội.
Người còn viết bài cho các báo Nhân đạo (của Đảng Cộng sản Pháp),
Đời sống nhân dân (của Tổng Liên đoàn Lao động Pháp) v.v.và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (xuất bản ở Pari năm 1925).

Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924).

Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc về đến Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam.

3.Nguyen Ai Quocの活動

世界のほぼすべての大陸を何年も旅した後、1917年後半にNguyễn Tất Thànhはフランスに戻り、フランス社会党に加入しました(1919年)。

1919年6月18日、フランスで愛国的なベトナム人を代表して、Nguyễn Tất Thànhという新しい名前のNguyễn Ái Quốcは、ベトナム国民会議に出席。
フランス政府とその同盟国がベトナムムの自由​​、民主主義、平等、自由の権利を認めるよう要求しました。

主張は受け入れられませんでした。
したがって、「解放されるためには、国家は自国の力にしか頼るしかありません」。

1920年半ば、Nguyễn Ái Quốcは民族および植民地問題の最初の草案を読みました。
レーニンはフランス社会党の人道主義新聞に掲載され、レーニンの論文は、ベトナム人の独立と自由の道を確認するためにNguyễn Ái Quốcを助けました。

1920年のTua議会(フランス)の概要

1920年12月25日、Nguyễn Ái QuốcはTua市のフランス社会党の18国民代表団に出席しました。
大多数の議会代表に賛同した人は、共産主義インターナショナルへの参加に投票し、フランス共産党を設立しました。
Nguyễn Ái Quốcは共産党員となり、フランス共産党の創設者の一人になりました。

1921年、Nguyễn Ái Quốcとアルジェリアの愛国者。モロッコ、チュニジアなどは、植民地主義との闘いのためにフランスに住んでいるすべての入植者を集めるためにパリ植民地連合を設立しました。
貧しい人々の新聞(Le Paria)は彼が議長を務め、協会の編集者です。
彼はまた、(フランス共産党の)人道新聞、(フランス労働総連合の)人民生活などの記事を書き、特にフランス植民地政権の判決を書いた(パリ年に出版された) 1925)。

1923年6月、Nguyễn Ái Quốcはソビエト連邦に行き、国際農民会議と第5回国際共産主義者会議(1924年)に出席しました。

1924年11月11日にNguyễn Ái Quốcは広州(中国)に来て、直接伝播し、理論を教育し、ベトナム人の民族解放のための革命的な組織を構築しました。

コメント