1919年から1925年までのベトナムにおける民族民主主義の動き。I.フランス植民地主義者の第二次植民地政策

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 1925

Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

I.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

1.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã hợp lại để phân chia lại thế giới, một trât tự thế giới mới đã hình thành.

Cuộc chiến tranh đã để lại những hậu quả nặng nề cho các cường quốc tư bản châu Âu.
Nước Pháp bị tổn thất nặng nề nhất với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỉ phrăng. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết ra đời.
Quốc tế Cộng sản được thành lập v.v.. Tình hình đó đã tác động mạnh đến Việt Nam.

Ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Chương trình này được triển khai từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

Trong cuộc khai thác này, thực dân Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam, lên khoảng 4 tỉ phrăng.
Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là cho đồn điền cao su; diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công ti cao su được thành lập.
Pháp còn mở mang một số ngành công nghiệp như dệt, muối, xay xát v.v..Tư bản Pháp rất coi trọng việc khai thác mỏ, trước hết là mỏ than, Ngoài than, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác.

Thương nghiệp, trước hết là ngoại thương, có bước phát triển mới. Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

Giao thông vận tải được phát triển. Các đô thị được mở rộng và dân cư đông hơn.
Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912.

1919年から1925年までのベトナムにおける民族民主主義の動き

第一次世界大戦後のベトナムの経済、政治、文化、社会の新しい変化

I.フランス植民地主義者の第二次植民地政策

1.第一次世界大戦後、勝利国は世界を再編成して新しい世界秩序が形成されました。

戦争はヨーロッパの資本主義勢力に深刻な結果をもたらしました。
フランスは140万人以上の死者、最大2,000億フランの物理的損害で最も大きな打撃を受けました。ロシアの10月革命は成功し、ソビエトが誕生しました。
共産主義インターナショナルが設立されるなど。状況はベトナムに強い影響を与えます。

主にベトナムのインドシナでは、フランスの植民地主義者が第二の植民地開発プログラムを実施しました。
このプログラムは、第一次世界大戦(1919)の後、世界経済危機(1929-1933)の前に実施されました。

この開発中、フランスの植民地主義者はベトナムの経済部門に高速で大規模に投資しました。
わずか6年(1924〜1929年)以内に、主にベトナムへのインドシナへの投資額は約40億フランに達しました。
特に、農業への投資は、主にゴム農園に対するものです。ゴムの作付面積が拡大し、多くのゴム会社が設立されました。
フランスでは、製織、製塩、製粉など多くの産業も拡大しましたが、炭鉱を非常に重要視しており、石炭に加えて、スズ、亜鉛、鉄の採掘施設に資本、労働力が追加され開発の進展を加速しています。
貿易、まず外国貿易は新たな発展を遂げました。国内の貿易と為替の関係が強化されます。

交通網が開発されています。都市は拡大しており、人口はより密集しています。
インドシナ銀行は、インドシナ経済全体を紙幣を発行と利息で管理します。

フランスの植民地主義者も増税措置を実施したため、1930年に収集されたインドシナの予算は1912年に比べて3倍になりました。

コメント