紀元前から19世紀半ばまでの歴史の補足と検討1 2

Sơ kết lịch sử vịêt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ 19
Quá trình dựng nước và giữ nước
I. Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước
1. Thời kì dựng nước đầu tiên
Vào khoảng thế kỉ VII TCN, sau hàng chục vạn năm sinh sống và mở rộng vùng cư trú, các tộc người Việt cổ trên đất Bắc Việt Nam đã hợp nhất lại, dựng nên quốc gia đầu tiên
: Văn Lang và sau đó là Âu Lạc. Một nền văn minh lúa nước hình thành với nhiều thành tựu văn hoá đặc sắc.
Đầu thế kỉ II TCN, Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phương Bắc và phải trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc trong đấu tranh kiên cường để tự giải phóng và gìn giữ nền văn hoá của tổ tiên.
Trong khoảng những thế kỉ đầu Công nguyên, ở Nam Trung Bộ ngày nay, quốc gia Lâm Ấp – Cham-pa ra đời và phát triển ; ở vùng Tây Nam Bộ, quốc gia Phù Nam hình thành. Tuy nhiên, trong lúc Cham-pa phát triển dưới chế độ quân chủ với một nền văn minh độc đáo, mang nặng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ thì vào thế kỉ VI, quốc gia Phù Nam suy sụp.
2. Giai đoạn đầu của nước Đại Việt phong kiến độc lập
Đầu thế kỉ X, người Việt lật đổ được chế độ đô hộ của nhà Đường, giành lại quyền tự chủ, độc lập. Năm 968, quốc hiệu Đại Cồ Việt được xác định.
Tiến thêm một bước, năm 1054, quốc hiệu được đổi thành Đại Việt và chính thức trở thành tên nước từ đó cho đến cuối thế kỉ XVIII.
Nhà nước quân chủ ra đời, từng bước được sửa đổi và đến cuối thế kỉ XV thì hoàn chỉnh từ triều đình trung ương đóng ở Thăng Long (kinh đô của đất nước)- đến các địa phương.
Xã là đơn vị hành chính cơ sở.
Nền kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển, ruộng đồng ngày càng mở rộng, hệ thống trị thuỷ, thuỷ lợi hoàn chỉnh.
Nhà nước và nhân dân cùng quan tâm đến sản xuất.
Công thương nghiệp phát triển đa dạng. Sản phẩm thủ công như tơ lụa, gốm sứ, đồ vàng bạc v.v… có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, thu hút cả thương nhân nước ngoài. Mạng lưới chợ làng rộng khắp.
Kinh thành Thăng Long trở thành một đô thị phồn thịnh với 36 phố phường. Thuyền buôn Trung Quốc và các nước phía nam thường xuyên qua lại trao đổi buôn bán.
Năm 1070, nền giáo dục Đại Việt chính thức ra đời và ngày càng phát triển, vừa đào tạo các bậc “hiền tài” cho đất nước vừa nâng cao dân trí.
Phật giáo phát triển. Nho giáo từng bước được đề cao và chiếm địa vị độc tôn vào thế kỉ XV.
Văn học, nghệ thuật dân tộc hình thành và không ngừng phát triển với hàng loạt tác phẩm và công trình quý giá mang đậm bản sắc dân tộc.
紀元前から19世紀半ばまでの歴史の補足と検討
国を造り、それを維持する過程。 各世紀、国の建設と開発。
1.古代の国家建設
紀元前7世紀頃、何万年もの生活と住居の拡大を経て、ベトナム北部の土地で古代ベトナムの部族が合併し、最初の国が生まれました。
Van Lang、そしてAu Lac。稲作文明は、多くの特色がある文化的功績で形成されました。
紀元前2世紀の初めに、Au Lacは1000年以上北の王朝(中国)の支配に陥り、闘いながら祖先の文化を解放し保存してきました。
AD世紀前半では、今日の南中部地域にLam Ap – Cham-pa(チャンパ)の国が生まれ、発展しました。
南西地域では、Phu Nam(扶南)の国が形成されています。
しかし、チャンパが独特の文明で君主制の下で発展した一方で、Phu Namはインド文化の影響を強く受けていたが、6世紀には崩壊した。(カンボジア王国になる)
2.第一段階、Dai viet(大越国)独立、封建主義
10世紀の初めに、ベトナム人は唐政権を転覆させ、自治と独立を取り戻しました。 968年に、国名Dai Co Vietが決定されました。
一歩前進して、1054年に、国民の名前はDai Vietに変更され、それから正式に18世紀の終わりまで国の名前になりました。
君主制の状態が生まれ、徐々に改訂され、そして15世紀の終わりまでに、Thang Long(国の首都)の中央朝廷から各地方に支配が及びました。
村は基本的な行政単位です。
農業経済が成長し、畑が拡大し、水管理と灌漑システムが完成しました。国家と人々は生産に関心を持ちます。
産業と商業の発展は多様化しています。絹、陶器、金、銀などの手作りの製品は、外国の貿易業者を引き付ける高品質で素敵なデザインをしています。
村の市場の広いネットワーク。タンロン城塞は36通りの繁栄する街になりました。中国の商人と国の南部は定期的に貿易をしています。
1070年に、ベトナム教育は公式に生まれて育ち、人々の知的基準を向上させながら、その国のために「才能のある人々」を訓練しました。
仏教が発展しました。儒教は徐々に促進され、15世紀に独特の地位を占めた。
国家文学と芸術は、一連の価値ある作品と国家のアイデンティティを担う作品とともに形成され、絶えず発展してきました。

コメント