Nguyen王朝時代の政治的、経済的、文化的状況 2.Nguyen王朝の経済情勢と政策

2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
Đầu thế kỉ XIX, đất nước tạm trở lại yên bình trong thống nhất.
Nền kinh tế tuy có nhiều điều kiện thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn.
Nông nghiệp lạc hậu, không có gì đổi mới, ruộng đất hoang hoá nhiều.
Ngay từ năm 1804, nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất.
Hơn nữa, theo chính sách, việc chia ruộng phải ưu tiên cho quan lại, quý tộc và binh lính.
Nhà nước khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức hoặc cho dân tự động tổ chức hoặc nhà nước góp vốn ban đầu cho dân mua sắm nông cụ, trâu bò,
mở thêm nhiều đồn điền. Ruộng đất tăng thêm nhưng không nhiều.
Hằng năm, nhà nước cố gắng bỏ tiền, thóc, huy động nhân dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương, song vẫn không khắc phục được lũ lụt.
Người nông dân ra sức tăng gia sản xuất, duy trì cuộc sống ở làng quê.
Hình ảnh “chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa” và “trông trời,trông đất, trông mây, trông mưa trông nắng, trông ngày trông đêm” vẫn là hình ảnh phổ biến ở nông thôn.
Người nông dân không có ruộng hoặc ít ruộng, chịu bóc lột nặng nề.
Việc trồng thêm các cây lương thực khác cùng diện tích trồng rau, đậu, hoa quả được mở rộng góp phần làm giảm đi cảnh đói nghèo. 
Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt là các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ.
Bộ phận thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề như đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, gạch ngói v.v… T
hợ quan xưởng đã chế tạo được một số máy móc đơn giản, đặc biệt là đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
Năm 1839, “vua đi chơi ở cầu sông Ngự Hà (Huế) xem thí nghiệm thuyền máy hơi nước, thấy máy móc linh động, chạy đi nhanh nhẹ”.
(Đại Nam thực lục)
Do nhu cầu của nhà nước, do chế độ công tượng hà khắc, sự tiếp cận với công nghiệp cơ khí chỉ dừng lại ở đây.
Trong nhân dân, các làng, các phường thủ công được tiếp tục duy trì nhưng do nhu cầu thị trường không còn như trước nên không phát triển.
Một số làng nghề thủ công lại chịu sự quản chế của nhà nước. Tuy vậy, vẫn xuất hiện một số nghề mới.
Việc buôn bán trong nước phát triển chậm chạp và mang tính địa phương.
Thuyền buôn đi xa bị đánh thuế nhiều lần, hơn nữa, nhà nước hằng năm còn trưng dụng một số thuyền của tư nhân để chuyên chở.
Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương.
Thuyền bè các nước láng giềng phía Nam chủ yếu chỉ được vào một số cảng ở Gia Định.
Thuyền buôn các nước Anh, Pháp chỉ được vào cảng Đà Nẵng, bị khám xét nghiêm ngặt.
Tuy nhiên, nhà nước cũng bắt đầu cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua bán những mặt hàng cần thiết.
Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.
Thăng Long vẫn còn giữ các phố phường, nhưng buôn bán sút kém.
2.Nguyen王朝の経済情勢と政策
19世紀初頭に、国は一時的に団結で平和に戻った。
経済には多くの有利な条件がありますが、また多くの困難に直面しています。
農業は後退しています、革新はありません、土地は多く捨てられています。
1804年の早い時期に、政府は軍用地の政策を再制定しましたが、公有地は総土地面積の約20%しかありません。
さらに、土地を再編する方針だと、官史、貴族、兵士に土地を与えることを優先しなければなりません。
州は様々な方法での開拓を奨励するか、人々が農具や水牛を買うために彼らの資本を組織化するか寄付するよう奨励しました。
より多くの農園を開き土地は増えましたが、またそれほど多くはありません。
毎年、州はお金を出して、水田開発、人々を動員して堤防を修復し、運河を建設しようとしますが、それでも洪水を克服することはできません。
農家は生産を増やし、村の生活を維持しようとします。
「夫が耕し、妻が植え、水牛が耕しに行く」と「空を見る、地球を見る、雲を見る、雨を見る、晴をみる、一日中昼夜問わず」は田舎で人気のある風景です。
畑を持っていない、少ししか持っていない人民は重税に耐えています。
食用作物の栽培や野菜、豆、果物の分野が拡大し、貧困削減に貢献しています。
手工芸品は、特に陶器や絹織物、砂糖製造、および採鉱において発展し続けた。
国営の工業部門は大規模に組織されており、金銭鋳造、武器製造、造船、宝石製造、レンガおよびタイルなどの多くの産業があります。
工場は、特に蒸気機関を動力とする船舶の建造など、数多くの機械を製造しました。
1839年、「王はNgu Ha川の橋(Hue)で蒸気船の実験を見るために行きました。機械が柔軟で素早く走ったのを見ました」。
(Dai Nam Thuc Luc 大南寔録 だいなむていろく)
国家の需要としては、厳しい政権のために機械産業はこれだけです。
人々の中では、村や工芸区は維持され続けていますが、以前のようにもはや市場の需要のために、それらは発展しません。
一部の工芸村では州の保護が行われます。しかし、新しい仕事がいくつかありました。
国内貿易はゆっくりと地域的に発展します。
商船は何度も課税され、さらに州は毎年それらを輸送するための民間船を要求した。
国家は対外貿易を独占しています。
南部の近隣諸国の船は、主にGia Dinhの一部の港にのみアクセスできます。
イギリスとフランスの貿易船は、厳格な捜索の対象となります。ダナン港にのみ入ることができます。
州はまた、必要な物を売買するために近隣諸国に行きます。
ホイアン、Pho Hien、Thanh Haなどの都市部はすべて衰退しました。
Thang Longはまだ繁栄を保っています、しかし貿易は貧弱です。、経済的

コメント