16-18世紀の文化状況 教育および文学の発展 3. 芸術と科学 – 工学

III. Nghệ thuật và khoa học – kỹ thuật
Ở các thế kỉ XVI – XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế),
tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)…;
xuất hiện một số tượng nhân vật (vua, chúa…), tranh vẽ chân dung.
Cùng với văn học dân gian, một trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành.
Trên các vì, kèo ở những ngôi đình làng, các nghệ nhân đã khắc lên những cảnh sinh hoạt thường ngày của nhân dân như đi cày, đi bừa, đấu vật, nô đùa, hát xướng v.v…
Trình độ nghệ thuật tuy đơn giản nhưng phán ánh được cuộc sống của người dân thường.
Nghệ thuật sân khấu phát triển cả ở Đàng Ngoài, Đàng Trong. Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo.
Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn v.v…
Số công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
Về sử học, bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân như ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục,
Đại Việt sử kí tiền biên… và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh);
về địa lí có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; về quân sự có tập Hổ trướng khu cơ (của Đào Duy Từ);
về triết học có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn;
về y học có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác v.v… Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam…
Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển.
Về kĩ thuật : Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ…
Sử cũ viết : “Người thợ kính là Nguyễn Văn Tú… trước được sang Hà Lan học nghề 2 năm, về nước có thể chế các hạng đồng hồ và kính thiên lí rất khéo.
Ông đã từng chế tạo một chiếc đồng hồ hạng trung, phía trong bớt đi 5 bánh xe và 6 quả chuông nhỏ. Đo bóng mặt trời mà nghiệm thì rất đúng.”
(Phủ biên tạp lục)
Ngoài ra, vào các thế kỉ XVII – XVIII, một số thành tựu kĩ thuật phương Tây đã du nhập vào nước ta thông qua con đường ngoại thương và truyền đạo,
nhưng do nhiều hạn chế nên không có điều kiện để phát triển.
III。芸術と科学 – 工学
XVI – XVIII世紀の間、建築と彫刻芸術はThien Mu Pagoda(Thua Thien – Hue)のような貴重な作品と共に発展し続けました、
観音仏像千目千手の像。Bup塔寺(Bac Ninh)、Tay Phuong寺(Ha tai)のLa Han像。
いくつかの文字の数字(王、神…)、肖像画が登場した。
民俗文学とともに、民俗芸術運動が形成されました。
なによりも、
村の家に垂木を敷くと、耕作のような人々の日常的なシーンに職人が彫り込ま
嫌がらせ、レスリング、戯れ、歌など
芸術レベルは単純ですが、それは普通の人々の生活を反映しています。
Dang ngoaiとDang Trongの両方における舞台芸術の発展。
多くの村には地区と長があります。地元の特徴をそのままに大胆な一連の民謡を歌うこと、踊ることなどがあります。
科学研究プロジェクトの数が増えました。
歴史については、各州の歴史的な記録と、多くの私的な歴史があります。
Dai Viet(大越)歴史書の中にPhu bien tap luc(撫邊雜錄) 、Dai Viet su ki tien bien(大ベトナム、フロンティアの歴史)、
そして特にChu Nom Thien Nam用語(作者不詳)の叙事詩。
概念と教育の限界のために、自然科学は発展する条件がありません。
技術的には:国土防衛の必要性として西部様式の大砲の鋳造、戦艦の建造、要塞建設のような多くの技術的成果は技術創出のための条件を作り出した。
古い歴史は書いた:
「ガラス職人のNguyen Van Tu。彼は最初の2年間勉強するためにオランダに行った後、時計と望遠鏡の非常に良いものを得るために帰国しました。
彼は中型の時計を作りました、内部に5輪、6つの小さな鐘。
太陽光の位置測定することは非常に有効です。」
(Phu Bien Tap Luc)
また、17世紀から18世紀にかけて、西側の技術的成果は対外貿易と説教をベトナムにもたらしましたが、多くの制限のために発展することはありませんでした。

コメント